Viêm gan B có lây không và cần phòng ngừa như thế nào?

Rất nhiều người trong cộng đồng đang bị nhiễm virus viêm gan B. Nguyên nhân là vì chưa có đủ kiến thức để phòng ngừa căn bệnh này, chưa nắm rõ viêm gan B có lây không? Đặc biệt, coi thường căn bệnh này không nguy hiểm.

Viêm gan B là bệnh truyền nhiễm do virus HBV gây ra. Căn bệnh này lây nhiễm qua những con đường chính như: quan hệ tình dục không lành mạnh, không an toàn; lây truyền từ mẹ sang con trong quá trình sinh đẻ, truyền máu dùng chung kim truyền với người nhiễm bệnh; tiếp xúc giữa vết thương hở của người lành với mầm bệnh.

Không phải cứ sống chung với người bệnh viêm gan B thì chúng ta sẽ bị lây nhiễm bệnh. Nếu, bạn biết cách bảo vệ sức khỏe của mình, biết con đường lây nhiễm bệnh từ đâu và ngăn ngừa thì bạn hoàn toàn có thể sống chung với người bệnh 1 cách an toàn. Thái độ xa cách sẽ càng khiến cho người bệnh trở nên mặc cảm, tự ti; khiến tình trạng bệnh trở nên nghiêm trọng hơn.

Bệnh viêm gan b có lây không?

Viêm gan b lây qua đường máu, đường tình dục và lây truyền từ mẹ sang con. 
Bệnh viêm gan b có bị lây không – là câu hỏi chung của rất nhiều người. Câu trả lời là: có lây. Bản chất viêm gan b là bệnh do virus HBV và virus này có thể lây truyền qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ truyền sang con.

Cụ thể như sau:

nắm rõ viêm gan B có lây không?
nắm rõ viêm gan B có lây không?

1. Lây truyền từ mẹ sang con

Khi phụ nữ mang thai bị nhiễm HBV thì có thể lây truyền sang bào thai:

Nếu mẹ nhiễm virus HBV ở giai đoạn 3 tháng đầu của thai kỳ, thì tỷ lệ lây nhiễm từ mẹ sang con là 1%

Nếu mẹ nhiễm HBV ở 3 tháng giữa của thai kỳ thì tỷ lệ lây sang con là 10%

Nếu mẹ nhiễm HBV ở 3 tháng cuối thai kỳ thì tỷ lệ lây sang con là 60 – 70%

Người mẹ mắc bệnh viêm gan b có thể lây cho thai nhi lên đến 90% nếu không cho bé tiêm huyết thanh trong vòng 24h đầu sau sinh.

2. Lây truyền qua đường máu

Viêm gan b lây qua đường máu, tức là có virus HBV gây bệnh trong máu và chất dịch cơ thể của những người mắc bệnh. Nếu máu hoặc chất dịch cơ thể đó xâm nhập vào cơ thể của bạn qua vết cắt hoặc vết thương hở khác, thì khả năng lây nhiễm HBV là rất cao.

Virus viêm gan b cũng dễ lây qua dụng cụ y tế như: kim tiêm và ống tiêm sử dụng lại mà không tiệt trùng đúng cách. HBV cũng có thể lây lan qua lượng máu nhỏ trong dụng cụ chích ma túy, cottons, và các dụng cụ khác được dùng để chích ma túy.

Các vật dụng khác tiếp xúc với máu và có thể làm lây lan siêu vi là: dao cạo râu, bông tai hoặc bàn chải đánh răng, các dụng cụ để xăm mình và xâu khuyên trên người.

Bệnh viêm gan b có lây nhiễm không thì Khả năng lây của virus viêm gan b cao hơn 100 lần so với HIV vì virus này có khả năng sống rất dai. Chúng có thể tồn tại trên các vết máu khô hoặc trên bề mặt các đồ vật như bàn chải đánh răng, dao cạo râu, đồ chơi, dụng cụ y khoa… trong nhiều ngày.

3. Lây truyền qua đường tình dục

Bệnh viêm gan b có lây nhiễm không thì Virus viêm gan b có thể lây qua quan hệ tình dục đồng giới hoặc khác giới. HBV tồn tại trong tinh dịch và dịch âm đạo. Vì thế, các hành vi tình dục không sử dụng biện pháp an toàn rất dễ làm lây nhiễm bệnh.

Trong các chất dịch có chứa lượng lớn virus, truyền từ cơ thể người bệnh, xâm nhập và tấn công cơ thể người khỏe mạnh. Sử dụng bao cao su là cách tốt nhất phòng tránh virus viêm gan B lây qua đường tình dục.

4. Lưu ý viêm gan b có bị lây không?

Viêm gan b KHÔNG lây qua giao tiếp và tiếp xúc thông thường
Một bộ phận không ít người còn có những quan điểm chưa chính xác về viêm gan b do không rõ viêm gan b có lây nhiễm không, vì thế khi biết người xung quanh mình bị bệnh sẽ tỏ ra e dè, lảng tránh. Cần chú ý rằng: Virus viêm gan b KHÔNG lây qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ho, hắt hơi, ăn thực phẩm được nấu bởi người mang virus viêm gan b, hôn trên má, dùng chung ly, tách, chén, đĩa… Việc thăm nhà hoặc chơi đùa với những đứa trẻ mang virus này cũng không dẫn đến lây nhiễm như mọi người thường lo sợ.

Lây truyền từ mẹ sang con
Lây truyền từ mẹ sang con

Bệnh viêm gan B có lây qua đường ăn uống không?

Bệnh viêm gan b có bị lây không thì bệnh viêm gan B là căn bệnh đáng sợ, khả năng lây nhiễm của virus viêm gan B cao gấp 50 – 100 lần HIV. Đây vốn là một căn bệnh truyền nhiễm và chủ yếu lây truyền qua 3 đường chính là đường máu, đường tình dục và lây truyền từ mẹ sang con.

Trong đó, con đường lây nhiễm hay gặp nhất chính là đường máu và các sản phẩm từ máu bị nhiễm virus viêm gan B xảy ra khi truyền máu hay các chế phẩm qua máu, phẫu thuật hoặc tiêm chích ma túy. Viêm gan B cũng có khả năng lây nhiễm khi dùng chung dụng cụ có khả năng vấy máu của người bệnh như bàn chải đánh răng, dao cạo râu, qua các vết trầy xước, dụng cụ xăm môi, xăm mắt, xăm người và dụng cụ xỏ lỗ tai nếu không được khử trùng an toàn.

Tuy nhiên, viêm gan b có lây nhiễm không qua đường ăn uống thì virus viêm gan B không lây qua việc tiếp xúc thông thường như ho, hắt hơi, bắt tay, hôn má hoặc hôn môi nhẹ, ăn thực phẩm được nấu bởi người mắc bệnh, dùng chung ly, tách, chén, đĩa. Thăm nhà người bệnh hoặc chơi đùa với những đứa trẻ mắc virus viêm gan B cũng không bị lây nhiễm.

Do đó, virus viêm gan B không lây qua đường ăn uống. Nếu trong gia đình có người mắc bệnh thì mọi người cũng không phải lo về vấn đề ăn uống chung. Mọi người cũng không cần thiết phải có chế độ ăn uống và sinh hoạt tách riêng với người bệnh.

Bệnh viêm gan B có lây qua nước bọt hay hô hấp không?

Viêm gan b có lây nhiễm không thì viêm gan B lây qua 3 đường: đường máu, tình dục, đường mẹ truyền sang con.

Chủ yếu là đường máu và các sản phẩm từ máu của người bị nhiễm virus: Xảy ra khi truyền máu, phẫu thuật, tiêm chích ma túy… Hoặc dùng chung dụng cụ có khả năng vấy máu từ người bệnh như dao cạo râu, bàn chải đánh răng, dụng cụ xăm người, xăm mắt, xăm môi, xỏ lỗ tai không được khử trùng đảm bảo. Virus viêm gan B đồng thời cũng lây qua vết trầy xước.

Lưu ý, virus viêm gan B không lây qua tiếp xúc thông thường như bắt tay và đường hô hấp như hắt hơi, ho. Trường hợp hôn, nếu hôn trên má thì không lây truyền viêm gan B, tuy nhiên nếu hôn môi ướt khi cả hai người bị trầy xước ở môi hoặc các bệnh về răng miệng gây chảy máu thì có thể lây nhiễm. Trường hợp lây nhiễm kiểu này giống với trường hợp lây nhiễm khi ăn chung muỗng, đũa, ly, tách… nhưng rất hiếm gặp.

Điều trị viêm gan B như thế nào?

Cây kế sữa từ lâu đã được coi là thần dược chữa bệnh viêm gan B và đã có những nghiên cứu từ xa xưa đã được kiểm nghiệm tập trung chủ yếu vào tác dụng sau:
– Ổn định điều hòa các chức năng của gan hiệu quả và ngăn ngừa giảm thiểu tối đa sự xâm nhập của các chất độc hại đi vào cơ thể.
– Hỗ trợ giải độc gan rất tốt trong đó có thành phần Silymarin là hoạt chất quan trọng nhất trong quá trình thanh lọc gan.
Healthy liver-S với chiết xuất Silymarin thường được sử dụng điều trị các bệnh viêm gan. Sản phẩm đã có mặt rộng rãi và đang được các khách hàng tin dùng tại Hàn Quốc và Việt Nam luôn nhận được sự phản hồi tích cực về công dụng của sản phẩm. Giải độc gan Healthy liver-S chính là sự kết tinh từ các thảo dươc quý hiếm để tạo nên tác dụng vượt trội:
Bảo vệ tế bào gan trong viêm gan nhiễm độc và viêm gan B do virus đồng thời tác dụng tốt trong việc ức chế sự sao chép của các virus như HAV, HBV và HCV….; Có tác dụng khử độc hồi phục chức năng gan rất hiệu quả đồng thời tăng cường hệ miễn dịch giúp người bệnh sớm hồi phục sức khỏe.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *