Tiểu khó nguyên nhân triệu chứng và phương pháp điều trị như thế nào?

Tiểu khó là tình trạng gây khó khăn khi tiểu tiện ở nam giới. Tiểu khó thường đi kèm với các biểu hiện khác như tiểu buốt, tiểu rắt, bí tiểu, tiểu ra máu,… Tiểu khó thường xuyên sẽ đem lại sự phiền phức, khó chịu cho cơ thể cũng như tâm lý của người bệnh. Một số bài thuốc dân gian có thể giúp phòng ngừa và hạn chế các triệu chứng của tiểu buốt.

Tiểu khó là gì?

Đi tiểu khó là hiện tượng biểu hiện sự kháng cự các lớp cơ thắt chống lại những cản trở gây bít tắc ở cổ bàng quang. Đối với người bình thường, nước tiểu từ 300-800 ml sẽ gây ra kích thích buồn tiểu, lưu lượng tiểu từ 20 ml/giây.

Nguyên nhân tiểu khó

Nguyên nhân gây tiểu khó ở nam giới

Viêm đường tiết niệu:

sẽ gây ra đau lưng, đau bụng dưới, buồn nôn, sốt, ớn lạnh, trường hợp nặng sẽ dẫn đến viêm thận. Viêm đường tiết niệu thường gây tiểu khó, kèm tiểu đục, đau bụng dưới kèm mệt mỏi. Viêm tiết niệu không phải chứng bệnh quá nguy hiểm nhưng lại rất dai dẳng, dễ tái phát. Nên cần được điều trị triệt để.

U xơ phì đại tiền liệt tuyến:

là bệnh rất thường gặp ở nam giới trong độ tuổi trung niên. Do sự chèn ép của khối u xơ lên hệ tiết niệu, làm kích thích bàng quang gây ra những rối loạn trong hoạt động của hệ tiết niệu: tiểu khó, tiểu ngập ngừng, cảm giác tiểu không hết,…Bệnh tuy không nguy hiểm nhưng gây rất nhiều bất tiện trong sinh hoạt và về lâu dài có thể dẫn đến biến chứng nguy hiểm.

Tiểu khó là tình trạng gây khó khăn khi tiểu tiện
Tiểu khó là tình trạng gây khó khăn khi tiểu tiện

Bàng quang không co bóp tốt được:

hiện tượng này thường gặp ở bệnh nhân tiểu đường, tai biến mạch máu não, liệt bàng quang,… Do sự co bóp bàng quang kém dấn đến nước tiểu bị ứ đọng, khó đẩy ra bên ngoài dẫn đến hiện tượng tiểu khó, đái khó.

Sỏi thận, sỏi tiết niệu:

khi kích thước viên sỏi tăng lên có thế gây chít hẹp đường tiểu, khiến hệ tiết niệu không được lưu thông làm người bệnh có cảm giác tiểu khó, tiểu buốt đôi khi đi tiểu kèm máu.

Những nguyên nhân gây tiểu khó ở nữ giới

U xơ tử cung là bệnh về tử cung ở nữ giới

khi kích thước các khối u tăng lên sẽ gây chèn ép cho các cơ quan lân cận bộ phận này. Tình trạng này kéo dài sẽ gây ra những mối nguy hiểm khôn lường như tiểu khó, vô sinh – hiếm muộn, sảy thai…

Đường tiết niệu bị chèn ép

gây ra hiện tượng tiểu khó, tiểu buốt, tiểu rắt, mỗi lần đi tiểu lại rất ít hoặc không thể tiểu được, tiểu khó ở phụ nữ.
Tử cung và cổ tử cung có xu hướng bị đẩy ra ngoài phía sau dẫn đến bàng quang bị chèn ép khiến người bệnh có triệu chứng tiểu buốt, tiểu rắt, rối loạn tiểu tiện, đau tức bụng dưới, bí đái cấp tính.
U xơ tử cung lớn sẽ chèn ép vào trực tràng khiến bệnh nhân luôn có cảm giác muốn đi vệ sinh, mót rặn, nặng bụng, thường xuyên đi vệ sinh gây rối loạn thói quen đại tiểu.

U nang buồng trứng

thường là các nang lành tính, không nguy hiểm đến tính mạng nên thường không có dấu hiệu cụ thể nào cả, hay các dấu hiệu thường bị lẫn thành các bệnh khác. Một trong những dấu hiệu báo hiệu u nang buồng trứng là tiểu khó ở phụ nữ

Triệu chứng của tiểu khó

Bệnh thường xuất hiện với các biểu hiện như:

Tiểu không hết: Người bệnh vừa mới đi tiểu xong nhưng lại cảm thấy nặng ở vùng hạ vị hoặc có cảm giác không thoải mái
Tiểu gắt và đau: Đau có thể xảy ra trước hoặc sau khi tiểu xong
Tiểu nhiều lần: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng đi tiểu nhiều lần là do tiểu không hết ở những lần tiểu trước đó khiến bàng quang bị kích thích và tạo cảm giác mắc tiểu. Trong trường hợp này, cứ khoảng 15 – 30 phút, bệnh nhân cần phải đi tiểu một lần gây ảnh hưởng đến độ tập trung của người bệnh
Tia nước tiểu yếu và nhỏ: Người bệnh cần rặn nhiều nước tiểu mới ra hết nhưng đôi khi tia tiểu yếu có thể rớt xuống chân

Biến chứng tiểu khó

Chứng tiểu tiểu khó nhiều lần để lại những biến chứng gì?

Chứng tiểu tiểu khó nhiều lần để lại những biến chứng gì là điều người bệnh rất quan tâm. Nắm rõ những biến chứng dưới đây giúp bệnh nhân hiểu được tầm quan trọng của việc thăm khám và điều trị càng sớm càng tốt có lợi như thế nào.

Nhiễm trùng đường tiết niệu. Bí tiểu khiến nước tiểu khó thoát ra ngoài, phải ở lại lâu trong cơ thể. Tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển, lây nhiễm vào đường tiết niệu dẫn đến nhiễm trùng.

Bàng quang bị tổn thương. Nước tiểu khó thoát được ra ngoài, khiến bàng quang căng cứng. Nếu để một thời gian dài có thể khiến bàng quang tổn thương, trường hợp nặng có thể khiến bàng quang vĩnh viễn mất khả năng co bóp đúng cách.
Tổn hại nghiêm trọng đến thận. Đôi khi chứng bí tiểu có thể làm cho nước tiểu chảy ngược trở lại vào thận, làm hỏng thận.
Tiểu không tự chủ, không kiểm soát.

Chẩn đoán nguyên nhân gây tiểu khó

Để xác định chính xác nguyên nhân gây tiểu khó, từ đó có biện pháp chữa trị hiệu quả, bác sĩ cần thăm khám kỹ bằng các câu hỏi và các xét nghiệm cận lâm sàng. Cụ thể:

các câu hỏi và các xét nghiệm cận lâm sàng
các câu hỏi và các xét nghiệm cận lâm sàng

Siêu âm:

Để xác định triệu chứng tiểu khó có phải do phì đại lành tính tuyến tiền liệt gây ra hay không, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân siêu âm qua trực tràng. Cách làm này giúp chẩn đoán kích thước của tuyến tiền liệt. Trong trường hợp nếu nghi ngờ ung thư, bác sĩ sẽ kết hợp thêm sinh thiết

Xét nghiệm máu tìm PSA:

Theo các chuyên gia, PSA là một trong những chất đặc trưng có trong tuyến tiền liệt. Khi tiến hành làm kiểm tra, nếu PSA trong máu tăng cao thì khả năng bệnh nhân mắc bệnh ung thư tuyến tiền liệt khá cao

Chụp cộng hướng từ, cắt lớp vi tinh CT và X – quang: Mục đích của các thủ thuật này nhằm giúp chẩn đoán sỏi đường tiết niệu và các nguyên nhân khác

Điều trị tiểu khó

Như đã đề cập ở trên, có rất nhiều nguyên nhân gây nên chứng tiểu khó. Điều quan trọng là triệu chứng này không những gây nhiều bất tiện trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh mà còn tác động đến tâm lý và sức khỏe. Đặc biệt, bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống tình dục của cánh mày râu.

Nếu tiểu khó không được điều trị kịp thời có thể gây rối loạn chức năng sinh sản, làm tăng nguy cơ vô sinh – hiếm muộn ở nam giới. Do đó, việc đầu tiên người bệnh cần làm là nên đến bệnh viện có chuyên khoa tiết niệu thăm khám. Tại đây, bác sĩ sẽ giúp bệnh nhân tìm nguyên nhân và có biện pháp khắc phục bệnh tốt.

Trong trường hợp nhẹ có thể giải quyết triệu chứng tiểu khó bằng thuốc nhưng nếu nặng, bệnh nhân cần can thiệp bằng các phương pháp điều trị ngoại khoa

Điều trị tiểu khó theo nguyên nhân gây bệnh

Tùy thuộc vào từng nguyên nhân gây bệnh ở mỗi bệnh nhân mà nhân viên y tế sẽ chỉ định biện pháp điều trị khác nhau. Cụ thể:

Hẹp niệu đạo: Nong niệu đạo hoặc xẻ rộng niệu đạo bằng máy nội soi

Sỏi niệu đạo, sỏi bàng quang: Dùng máy nội soi tán và gắp sỏi ra ngoài

Bàng quang co bóp yếu: Sử dụng một vài loại thuốc kích thích bàng quang co bóp. Đồng thời dùng thuốc điều trị liệt bàng quang hoặc các bệnh lý gây yếu bàng quang

Phì đại tuyến tiền liệt: Giảm triệu chứng tăng sinh tuyến tiền liệt bằng cách dùng thuốc làm giảm kích thước tuyến tiền liệt như Tadenan và Permixon. Hoặc cũng có thể làm giãn nở cổ bàng quang bằng Xatral và Carduran

Một số món ăn hỗ trợ cho việc chữa trị tiểu khó hiệu quả

Chế độ dinh dưỡng tốt giúp cải thiện tình trạng tiểu khó nhiều hơn. Sau đây là một số thực phẩm có thể được dùng để điều trị bệnh hiệu quả:

Sử dụng hành tây trong món ăn hàng ngày có thể cải thiện các bệnh như viêm thận, các chất trong hành tây tác dụng lợi tiểu.
Vỏ hạt đỗ xanh nấu lấy nước uống hàng ngày giúp lợi tiểu.
Lấy lá sen nấu nước uống thay nước trà giúp hạn chế tiểu khó.
Giá đỗ xanh ép lấy nước, hòa với đường trắng uống trị tiểu khó, tiểu rắt, buốt.
Nếu sử dụng các phương pháp không có hiệu quả thì bạn nên đến khám tại các cơ sở y tế để được kiểm tra và đưa ra phương án điều trị hợp lý nhất.

Chú ý:

Việc điều trị tiểu đêm nhiều bằng thuốc Tây có thể ảnh hưởng đến gan, thận, dạ dày… do tác dụng phụ của thuốc.

Chính vì vậy, sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên hiện này đang là xu hướng mới.

Các sản phẩm chiết xuất 100% từ thiên nhiên với thành phần từ thảo dược tự nhiên là phương pháp được đánh giá là hiệu quả, an toàn với sức khỏe của người bệnh khi sử dụng hỗ trợ điều trị trong thời gian dài.

Những sản phẩm thiên nhiên dẫn đầu xu hướng.

Sử dụng sản phẩm thiên nhiên để điều trị tiểu buốt đang là xu hướng hiện đại ngày nay có tính ứng dụng cao, lại an toàn hiệu quả và không phải lo lắng tác dụng phụ. Với công nghệ điều chế và chiết xuất hiện đại đã giữ được 100% chức năng và công dụng của tinh chất nên tăng cường tối đa hiệu quả chữa bệnh. Dẫn đầu xu hướng là các sản phẩm nổi tiếng do các đơn vị uy tín sản xuất. 

Ích Tiểu Vương

Ích tiểu vương là sản phẩm hỗ trợ dành cho đối tượng có triệu chứng rối loạn chức năng bàng quang, giảm tiểu són, tiểu nhiều ngày và đêm là những bệnh thuộc hệ thống sinh dục. Để kiểm soát tình trạng tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu đục, tiểu són thì điều cần thiết là tăng cường sức khỏe của cơ bàng quang, tăng cường chức năng bàng quang.


Mua ngay

Niệu Bảo

Thực phẩm chức năng Niệu Bảo tăng cường giải độc, lợi tiểu, hỗ trợ miễn dịch, làm giảm các triệu chứng : tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu đục, bí tiểu, nóng trong, giúp giảm nguy cơ tái bệnh đường tiết niệu mạn tính các bệnh về nam khoa, sinh lý nam.

Sản phẩm Niệu Bảo có chứa Kim ngân hoa, Kim tiền thảo, là những dược liệu vừa giúp lợi tiểu, kháng khuẩn, vừa có tác dụng “làm mát”, khiến cho người bệnh đi tiểu dễ dàng hơn, hết tiểu đục và giảm bớt cảm giác đau buốt khi đi tiểu.


Mua ngay

Để đặt mua sản phẩm quý khách sử dụng nút đặt mua ngay bên dưới hoặc nếu có thắc mắc thì liên hệ đến số điện thoại 0966602957 để được tư vấn bởi những dược sĩ nhiều kinh nghiệm.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *



Bài viết cùng chuyên mục

  • Logo Avado
    Tất cả
  • Logo Avado
    Chưa phân loại
nut mes nut zalo