Bàng quang kích thích nguyên nhân triệu chứng và cách điều trị

Viêm bàng quang có rất nhiều dạng bệnh trong đó có hội chứng bàng quang kích thích. Bệnh thường gặp ở người trưởng thành. Hội chứng này tuy không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây ra nhiều biến chứng ảnh hưởng đến sức khỏe của người bệnh. Cung tìm hiểu trong bài viết dưới đây để nắm rõ hớn những thông tin về hội chứng bàng quang kích thích nhé.

Hội chứng bàng quang kích thích là gì?

Hội chứng viêm bàng quang kích thích hay hội chứng tăng hoạt bàng quang. Hội chứng này gặp chủ yếu ở những người trưởng thành và tỉ lệ phụ nữ lớn tuổi mắc nhiều hơn nam giới. Hiện nay, trên thế giới ước tính có tới gần 15% dân số mắc phải hội chứng này.

Vậy, hội chứng bàng quang kích thích là gì? Đó chính là khi cơ bàng quang co bóp thất thường và gây nên hiện tượng đi tiểu gấp, đi tiểu nhiều lần, đôi khi có hiện tượng són tiểu không kiểm soát.

Theo các chuyên gia, hội chứng bàng quang kích thích nếu không được chữa trị sớm, kịp thời sẽ ảnh hưởng xấu đến sinh hoạt và sức khỏe của người bệnh.

Tại sao bàng quang kích thích gây tiểu són, tiểu nhiều lần, tiểu gấp?

Bình thường, khi cơ bàng quang khỏe thì bàng quang chứa đựng được 400-620ml nước tiểu, nhưng khi cơ bàng quang yếu thì lượng nước tiểu mới chỉ khoảng 100-150ml là đã gây cảm giác buồn tiểu. Tình trạng này thường do hội chứng bàng quang tăng hoạt. Đó là khi bàng quang co bóp quá mức gây ra tiểu nhiều lần, tiểu són, chỉ cần một kích thích nhỏ như cười, ho, hắt hơi là người bệnh đã bị són tiểu ra quần.

Vậy nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng tiểu són, tiểu nhiều lần là do cơ bàng quang yếu khiến bàng quang bị kích thích quá mức.

Hội chứng viêm bàng quang kích thích
Hội chứng viêm bàng quang kích thích

Nguyên nhân gây viêm bàng quang kích thích

Chưa có nghiên cứu cụ thể nào xác định nguyên nhân gây ra hội chứng bàng quang hoạt động quá mức. Tuy nhiên, dựa trên một số khảo sát thực tế, các chuyên gia đầu ngành chỉ ra một số tác nhân cụ thể như sau.

Viêm bàng quang kích thích do cơ bàng quang (detrusor) hoạt động quá mức và dẫn đến co thắt bàng quang, kể cả khi bạn không muốn. Thông thường, cơ bàng quang được thư giãn cho đến khi nước tiểu dần lấp đầy. Cho đến khi bàng quang đầy một nửa chúng sẽ dần căng ra và kích thích triệu chứng buồn tiểu. Hầu như ai cũng có khả năng nhịn tiểu cho đến khi có thể đi vệ sinh. Tuy nhiên, ở bệnh nhân bàng quang kích thích, cơ bàng quang thường thường phát tín hiệu sai cho não. Bàng quang luôn có cảm giác đầy hơn so với lượng nước tiểu thực tế.

Các triệu chứng bàng quang kích thích có thể trở nên nghiêm trọng hơn vào thời điểm căng thẳng hoặc khi bệnh nhân có sử dụng các loại thực phẩm có chứa caffeine chẳng hạn như trà, cà phê, rượu, thuốc lá,… Ngoài ra, còn do một số nguyên nhân cơ bản như là:

– Tuổi tác:

Đa số bệnh nhân điều trị bàng quang kích thích tại cơ sở y tế đều là người trong độ tuổi trung niên (từ 40 trở lên), người già, bệnh nhân tiểu đường, béo phì, mắc bệnh Paskinson hoặc người có tiền sử tai biến mạch máu não, tổn thương dây thần kinh ngoại biên, viêm vùng chậu,…

– Mắc bệnh về bàng quang:

Bệnh nhân viêm bàng quang thường có biểu hiện đau bàng quang, đau xương mu, rối loạn hệ bài tiết. Và đây cũng được xem là nguyên nhân điển hình của hội chứng bàng quang kích thích phổ biến.

– Rối loạn chức năng co bóp:

Hệ thống thần kinh bị rối loạn gây ảnh hưởng đến khả năng co bóp của bàng quang. Đây cũng được đánh giá là khả năng gây kích thích bàng quang tiềm năng nhất.

Bên cạnh đó, các biểu hiện viêm bàng quang kích thích cũng có biểu hiện tương tự khi bệnh nhân gặp phải tình trạng nhiễm trùng nước tiểu hoặc sỏi trong bàng quang. Cần xác định rõ triệu chứng và nguyên nhân trước khi có ý định điều trị. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về vấn đề này.

Triệu chứng của hội chứng bàng quang kích thích

Chẩn đoán hội chứng bàng quang kích thích là khi một bệnh nhân phát triển sự co thắt của các cơ của cơ thể với sự yếu của hệ thống niệu đạo. Hội chứng như vậy thường được phát hiện trong bối cảnh các vấn đề không tự chủ. Các triệu chứng của bệnh lý có thể khác nhau, tùy thuộc vào nguyên nhân và tổn thương cấu trúc của bàng quang. Với suy nghĩ này, các loại hội chứng sau đây được phân biệt:

Co cứng xảy ra ở bệnh nhân rối loạn chức năng cột sống và tự biểu hiện một cách tự nhiên và nhanh chóng nhưng với tình trạng đi tiểu nhẹ. Bệnh nhân không cảm thấy trống bàng quang: dường như liên tục đầy. Các triệu chứng khác có thể bao gồm: tăng huyết áp định kỳ, đau đầu, cảm giác cơ bắp ở các chi.

Loại hội chứng bàng quang sai được đặc trưng bởi tiểu không tự chủ khi thực hiện làm đầy nội tạng. Đồng thời, giai điệu của cơ vòng máu giảm.

Khi tổn thương ở các khu vực phía trên trung tâm niệu đạo (nằm trong cầu não),

bệnh nhân lưu ý đi tiểu rất thường xuyên, đi tiểu đau và có vấn đề do co thắt của lớp cơ và tiểu không tự chủ (rò rỉ định kỳ).
Với các tổn thương ở vùng siêu sọ, triệu chứng phù hợp với các rối loạn não nói chung: tiểu không tự chủ, đau đáy chậu và bụng dưới.

Sự xuất hiện của các dấu hiệu đầu tiên của hội chứng bàng quang kích thích có thể thay đổi một chút giữa các bệnh nhân. Chủ yếu là cường độ, tần suất xuất hiện, vv Các triệu chứng ban đầu phụ thuộc vào yếu tố khởi phát dẫn đến sự phát triển của hội chứng, ở giai đoạn của quá trình bệnh. Tuy nhiên,

Nhiều bệnh nhân có chung các triệu chứng:

đi tiểu thường xuyên – 10 lần trở lên mỗi ngày, kể cả vào ban đêm;

kiểm soát nước tiểu không đầy đủ – dịch tiết niệu có thể bị rò rỉ khi tiếp xúc với tải nhẹ, ho, hắt hơi;

tiểu khó – bệnh nhân không thể “bắt đầu” đi tiểu mặc dù cảm thấy bàng quang đầy;

ngừng liên tục lượng nước tiểu, làm suy yếu và tăng cường dòng điện;

cảm giác khó chịu hoặc thậm chí đau đớn cả khi đi tiểu và lúc nghỉ ngơi.

Những thay đổi trong hành vi của bệnh nhân trở nên bực bội, khó chịu và kích thích nhẹ có thể được phân biệt giữa các triệu chứng có điều kiện. Điều này dẫn đến các hoạt động lĩnh vực xã hội bị ảnh hưởng, giao tiếp với người khác bị gián đoạn và khả năng làm việc suy giảm.

các hoạt động lĩnh vực xã hội bị ảnh hưởng
các hoạt động lĩnh vực xã hội bị ảnh hưởng

Biến chứng và hậu quả bàng quang kích thích

Nếu hội chứng bàng quang dễ bị kích thích cố gắng chữa trị độc lập hoặc hoàn toàn không chữa khỏi, có khả năng cao là nó có thể gây ra tác dụng phụ:

tình trạng căng thẳng thần kinh kéo dài, suy giảm tập trung, khuyết tật, bất cẩn, bất cẩn

Tình trạng trầm cảm kéo dài, thờ ơ

khó chịu, rối loạn giấc ngủ

quá trình viêm thường xuyên ở vùng bàng quang, viêm niệu đạo, viêm bàng quang.

Biến chứng đau thường gặp hơn ở người già và phụ nữ.

Chẩn đoán bàng quang kích thích:

 Chẩn đoán chứng Bàng quang tăng hoạt chủ yếu dựa vào lâm sàng. Cần hỏi kỹ các đặc điểm của triệu chứng tiểu không kiểm soát: bệnh nhân mót tiểu liên tục nhưng tiểu đễ dàng, không đau, buốt, mỗi lần ít nước tiểu… Cần tránh nhầm lẫn với tiểu nhiều trong bệnh tiểu đường, tiểu tháo nhạt… và tiểu rắt trong bệnh viêm bàng quang, tiểu khó trong bệnh ung thư bàng quang, u tuyến tiền liệt…

Cần làm thêm các xét nghiệm bổ sung như tổng phân tích nước tiểu để loại trừ các nhiễm trùng niệu. Ngoài ra cũng cần thử tế bào trong nước tiểu, ghi niệu dòng đồ hoặc áp lực đồ bàng quang để biết tình trạng hoạt động của BQ, của cổ bàng quang, khảo sát siêu âm hệ niệu đồng thời đo tồn lưu bàng quang. Ít khi phải cần đến CT, MRI, chụp bàng quang ngược dòng hoặc soi bàng quang.

Cách điều trị hội chứng bàng quang kích thích

Hội chứng kích thích bàng quang cần được điều trị sớm nhất có thể. Bởi nếu không được điều trị sớm bệnh sẽ gây ra những biến chứng ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe của người bệnh.

Việc ứ đọng nước tiểu trong bàng quang là một trong những điều kiện thuận lợi để các vi khuẩn có thể phát triển và di chuyển ngược gây viêm thận. Nếu không được điều trị kịp thời viêm thận sẽ gây suy thận, ure máu tăng cao, tăng huyết áp.

Hiện nay, để chữa trị hội chứng bàng quang kích thích có nhiều cách. Và nguyên tắc điều trị là bạn không nên tự chẩn bệnh cho mình, không tự mua thuốc về điều trị nhất là các thuốc kháng sinh mà cần phải được chẩn đoán rõ ràng.

Sau khi được chẩn đoán, xác định nguyên nhân và mức độ bệnh bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp với từng người. Để chữa trị bệnh có thể áp dụng hai phương pháp phổ biến sau:

Điều trị bằng phương pháp không phẫu thuật

Với phương pháp này bạn có thể sẽ được áp dụng một số cách điều trị sau đây:

+ Thực hiện các bài tập mục đích tăng cường cơ sàn chậu, cơ thắt niệu. Theo đó ngăn chặn được những cơn co thắt bất thường tại bàng quang, giúp giữ nước tiểu kể cả trong trường hợp bàng quang co thắt không tự nguyện.

+ Sử dụng các sản phẩm có tác dụng giúp thư giãn bàng quang, giảm các triệu chứng của hội chứng bàng quang kích thích. Tuy nhiên, các sản phẩm này khi sử dụng cần có sự chỉ định của bác sĩ cũng như theo dõi để tránh những tác dụng phụ không mong muốn.

+ Dùng thuốc: Để giảm đi sự kích thích của bàng quang, bác sĩ sẽ kê đơn thuốc đặc trị, điển hình là thuốc chống co thắt cơ trơn.

+ Dùng thuốc tiêm: Nếu điều trị bằng nội khoa không có hiệu quả, bác sĩ có thể tiêm một thuốc đặc trị vào cơ bàng quang là Botulinum toxin A trong thời gian 3 đến 6 tháng.

+ Với nữ giới, điều trị bằng cách sử dụng Estrogen liều thấp để đặt hoặc bôi âm đạo để hỗ trợ điều trị hội chứng bàng quang kích thích. Đây là phương pháp mất khá nhiều thời gian, an toàn nhưng hiệu quả lại không nhanh.

Điều trị bằng phương pháp phẫu thuật

Phẫu thuật hội chứng bàng quang kích thích được áp dụng cho những trường hợp bệnh nặng hoặc xuất hiện những biến chứng tắc nghẽn. Lúc này cần đến sự can thiệp ngoại khoa với những công nghệ điều trị hiện đại giúp giảm áp lực tại bộ phận này.

Cách phẫu thuật điều trị hội chứng bàng quang kích thích này đang được áp dụng phổ biến hiện nay là kỹ thuật đặt điện cực kích thích hệ thống dây thần kinh của bàng quang.

Mục đích của phương pháp này giúp cho người bệnh khắc phục được tình trạng co thắt bất thường tại bàng quang, giúp cải thiện nhanh những triệu chứng của bệnh.

Đây là phương pháp điều trị được đánh giá là có hiệu quả, thế nhưng mức chi phí bạn bỏ ra lại khá tốn kém. Chính vì vậy, khi điều trị bạn cần được tư vấn kỹ để tìm ra phương pháp tối ưu nhất.

Cách phòng tránh hội chứng bàng quang kích thích

Bên cạnh việc tuân thủ những chỉ định trong điều trị của bác sĩ, bạn cần chủ động hơn trong việc phòng tránh bệnh. Hãy lưu ý những điều sau để phòng bệnh được hiệu quả nhất.

+ Chú ý cân nặng:

Cân nặng là yếu tố ảnh hưởng đến hội chứng bàng quang kích thích. Do vậy, bạn hãy bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng đảm bảo vừa đủ lượng calo như: Rau xanh, trái cây, ngũ cốc nguyên cám, thịt gia cầm, thịt nạc, các sản phẩm từ sữa không béo…

+ Cung cấp đủ nước:

Hãy nhớ là cung cáp đủ nước cho cơ thể, nhưng không nên quá nhiều cũng không quá ít. Bởi uống quá nhiều nước sẽ khiến bạn đi tiểu nhiều hơn, ngược lại uống ít nước lại khiến cho nước tiểu của bạn nặng mùi, nước tiểu màu vàng, đặc khiến các vi khuẩn dễ sinh sôi.

Tốt nhất, theo các bác sĩ chuyên khoa bạn nên uống 6 cốc nước mỗi ngày. Nước tinh khiết, nước ép việt quất, ép cam, nho… là những loại nước tốt cho cơ thể bạn.

+ Lựa chọn dinh dưỡng phù hợp:

Bổ sung chất xơ vào trong bữa ăn để tránh tình trạng táo bón. Mà táo bón khiến cho tình trạng hội chứng bàng quang kích thích trở nên nghiêm trọng hơn.

Hi vọng rằng, từ thông tin mà chúng tôi vừa cung cấp trên đây bạn đọc đã hiểu hơn về hội chứng bàng quang bị kích thích cũng như cách điều trị hiệu quả. Để bảo vệ sức khỏe của mình khi có dấu hiệu đầu tiên bạn hãy đến cơ sở y tế uy tín để kiểm tra, từ đó có thể “loại bỏ” nhanh và triệt để hội chứng bàng quang kích thích khó chịu này.

Chú ý:

Việc điều trị bệnh đường tiểu bằng thuốc Tây có thể ảnh hưởng đến gan, thận, dạ dày… do tác dụng phụ của thuốc.

Chính vì vậy, sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên hiện này đang là xu hướng mới.

Các sản phẩm chiết xuất 100% từ thiên nhiên với thành phần từ thảo dược tự nhiên là phương pháp được đánh giá là hiệu quả, an toàn với sức khỏe của người bệnh khi sử dụng hỗ trợ điều trị trong thời gian dài.

Những sản phẩm thiên nhiên dẫn đầu xu hướng.

Sử dụng sản phẩm thiên nhiên để điều trị bệnh đường tiểu đang là xu hướng hiện đại ngày nay có tính ứng dụng cao, lại an toàn hiệu quả và không phải lo lắng tác dụng phụ. Với công nghệ điều chế và chiết xuất hiện đại đã giữ được 100% chức năng và công dụng của tinh chất nên tăng cường tối đa hiệu quả chữa bệnh. Dẫn đầu xu hướng là các sản phẩm nổi tiếng do các đơn vị uy tín sản xuất. 

Ích Tiểu Vương

Ích tiểu vương là sản phẩm hỗ trợ dành cho đối tượng có triệu chứng rối loạn chức năng bàng quang, giảm tiểu són, tiểu nhiều ngày và đêm là những bệnh thuộc hệ thống sinh dục. Để kiểm soát tình trạng tiểu nhiều lần, tiểu són thì điều cần thiết là tăng cường sức khỏe của cơ bàng quang, tăng cường chức năng bàng quang.


Mua ngay

Niệu Bảo

Thực phẩm chức năng Niệu Bảo tăng cường giải độc, lợi tiểu, hỗ trợ miễn dịch, làm giảm các triệu chứng : tiểu buốt, tiểu rắt, tiểu đục, bí tiểu, nóng trong, bàng quang kích thích giúp giảm nguy cơ tái bệnh đường tiết niệu mạn tính các bệnh về nam khoa, sinh lý nam.

Sản phẩm Niệu Bảo có chứa Kim ngân hoa, Kim tiền thảo, là những dược liệu vừa giúp lợi tiểu, kháng khuẩn, vừa có tác dụng “làm mát”, khiến cho người bệnh đi tiểu dễ dàng hơn, giảm bớt cảm giác đau buốt khi đi tiểu.


Mua ngay

Để đặt mua sản phẩm quý khách sử dụng nút đặt mua ngay bên dưới hoặc nếu có thắc mắc thì liên hệ đến số điện thoại 0966602957 để được tư vấn bởi những dược sĩ nhiều kinh nghiệm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *