Tắc tĩnh mạch nguyên nhân triệu chứng và cách điều trị như thế nào?

Viêm tắc tĩnh mạch là hiện tượng các mạch máu bị ngăn chặn bởi sự viêm nhiễm, sưng phù của mạch máu. Ngoài ra còn các cục máu đông gây ra sự cảnh trở dòng chảy về tim của lượng máu cần bơm hoặc do các mảnh sơ vữa tích tụ.

Bệnh viêm tắc tĩnh mạch có thể gây ra nhiều các biến chứng có hại cho con người. Hệ thống tim mạch trong cơ thể con người có chức năng bơm máu đi khắp cơ thể để cung cấp oxi và dinh dưỡng cho sự hoạt động của cơ thể và các tế bào được đảm bảo. Nếu không có sự lưu thông của các chất dinh dưỡng đến các tế bào thì có thể xảy ra hiện tượng hoại tử do các tế bào chết dần.

Triệu chứng, dấu hiệu nhận biết viêm tắc tĩnh mạch

Thường thì phần tĩnh mạch nông là hay bị viêm tắc, có màu đỏ, hình dạng giống như con giun bò, cứng và đau. Khi xuất hiện cục máu đông gây lấp lòng tĩnh mạch, sẽ cản trở dòng máu từ chi dưới trở về tim, từ đó gây ra tình trạng ứ huyết trong lòng tĩnh mạch. Bên chi bị viêm tắc tĩnh mạch có hiện tượng sưng, nóng đỏ, đau, khi sờ vào có cảm giác căng.
Bệnh có thể chia ra làm 3 thời kỳ:
– Thời kỳ đầu: Dinh, Vệ, Khí, Huyết không điều hoà, máu lưu thông kém, đặc biệt là vùng xa như đầu ngón tay, ngón chân. Nên có dấu hiệu tay chân lạnh, tê dại như kiến bò; bàn tay, bàn chân, cẳng chân đau, tê lạnh, đau từng đợt một
-Thời kỳ tiếp theo: Khí trệ, huyết ứ, mạch máu tắc nghẽn, ngón chân hoặc ngón tay tím đỏ, dần chuyển thành tím, đen, đau tê, nhức không chịu được.
-Thời kỳ cuối: Hàn tà bị bó lại, uất kết nung nấu tân dịch, hoá hoả, hoả độc làm cơ nhục tổn thương, sưng to, vỡ, chảy nước vàng hoặc máu, mủ tuỳ thuộc vào hoả độc tà mạnh hay yếu, nhiều hay ít. Cuối cùng gây tổn thương cơ nhục, cân mạc, xương khớp hoại tử thậm chí rụng đốt xương.

Nguyên nhân gây tắc tĩnh mạch

Hiện này, bệnh viêm tắc tĩnh mạch vẫn chưa được xác định rõ ràng nguyên nhân. Tuy nhiên, một số yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh viêm tắc tĩnh mạch như sau:

bệnh viêm tắc tĩnh mạch vẫn chưa được xác định rõ ràng nguyên nhân
bệnh viêm tắc tĩnh mạch vẫn chưa được xác định rõ ràng nguyên nhân

Quá trình thoái hóa do tuổi tác

Quá trình lão hóa do tuổi tác làm giảm chức năng của các tĩnh mạch chân. Vì thế, bệnh thường xảy ra ở người lớn tuổi.

Ít vận động

Khi làm việc phải đứng hay ngồi một chỗ lâu, ít vận động, thường xuyên mang vác nặng, những nhân viên văn phòng, đặc biệt là phụ nữ hay phải mặc tất bó và ngổi vắt chéo chân là những người có nguy cơ cao bị suy giãn tĩnh mạch…

Đây là những nguyên nhân khiến cho máu bị dồn xuống hai chân, các tĩnh mạch bị tăng áp lực, dần dần gây ra tổn thương các van tĩnh mạch.

Khi các van bị suy yếu, sẽ làm giảm khả năng lưu thông máu về tim, máu chảy ngược xuống dưới, gây ứ đọng máu.

Chế độ ăn uống

Có chế độ ăn ít chất xơ (rau xanh), Vitamin E, vitamin C (rau, củ, quả), uống ít nước…

Do chấn thương tĩnh mạch

Do té ngã, chấn thương, tai nạn phải nằm lâu… làm cho các tĩnh mạch bị tổn thương, bị nhiễm độc hoặc máu bị ứ đọng, tích tụ lại không tan đi, lâu ngày hóa nhiệt gây nên bệnh.

Rối loạn đông máu di truyền

Hiện nay, vẫn chưa chứng minh được bệnh có di truyền hay không. Tuy nhiên, một số các nghiên cứu cho thấy bệnh tắc tĩnh mạch có tính chất gia đình.

Những người có người nhà bị thì có nguy cơ bị bệnh cao hơn, gấp 1,5 đến 2 lần người bình thường.

Mang thai, sanh nở nhiều lần và thai kỳ làm tăng nguy cơ dãn tĩnh mạch chân. Phụ nữ đã mang thai và mang thai nhiều lần có nguy cơ mắc bệnh cao hơn người chưa mang thai và nam giới gấp 2 lần.

Béo phì

Theo nghiên cứu tại Anh quốc, chỉ số BMI trên 27 làm tăng nguy cơ dãn tĩnh mạch ở nữ giới, nhưng không tăng nguy cơ này ở nam giới.

Một nghiên cứu lớn khác tại Đức cho thấy chỉ số BMI trên 30 chỉ làm tăng nguy cơ giãn tĩnh mạch một cách không đáng kể ở nữ giới, nhưng lại làm tăng rõ rệt nguy cơ suy tĩnh mạch ở cả nam lẫn nữ.

Táo bón kinh niên

Theo một số nhà nghiên cứu, những người mắc chứng táo bón kinh niên cũng là nhóm yếu tố nguy cơ của suy giãn tĩnh mạch.

Nguy cơ tắc tĩnh mạch

Bệnh nhân tắc tĩnh mạch sâu do huyết khối, thuyên tắc phổi có tỷ lệ tử vong cao và để lại nhiều di chứng khó khắc phục. Đây lại là nhóm bệnh lý khá thường gặp trong lâm sàng. Biểu hiện bệnh có thể âm thầm không triệu chứng, cũng có thể rầm rộ tiến triển và biến chứng nguy hiểm.

Huyết khối tĩnh mạch sâu không được điều trị sẽ có nguy cơ tiến triển tới thuyên tắc phổi với tỷ lệ 30-50%. Các nghiên cứu qua những ca tử vong cho thấy tỷ lệ có huyết khối tĩnh mạch sâu rất cao, từ 35 đến 52%, đặc biệt trên những bệnh nhân hậu phẫu nặng và nằm lâu.
Tại Mỹ có khoảng 250.000 ca huyết khối tĩnh mạch sâu cấp tính mỗi năm. Các thống kê dịch tễ cũng ghi nhận độ mắc bệnh hằng năm là khoảng 0,16%. Nghiên cứu Olmsted County tại Minnesota với kết quả gần đây nhất cho thấy tần suất mắc bệnh mới của huyết khối tĩnh mạch sâu và thuyên tắc phổi lần lượt là 48 trên 100.000 và 69 trong 100.000 ca mỗi năm.

Do đó huyết khối tĩnh mạch sâu cần thiết được quan tâm để phòng ngừa và điều trị. Thực tế, tại Việt Nam nhóm bệnh lý này còn chưa được đánh giá và nghiên cứu đúng mức. Các báo cáo khoa học chủ yếu đưa ra số liệu rải rác và khu trú theo từng trung tâm.

Biến chứng của bệnh tắc tĩnh mạch

Nghẽn mạch phổi xảy ra khi mạch máu trong phổi bị tắc bởi cục máu đông bong ra từ lòng các tĩnh mạch sâu ở chân. Biến chứng của nghẽn mạch phổi như:

Khó thở không giải thích được.
Đau ngực hoặc khó chịu. Thường đau hay khó chịu ngày càng nặng hơn khi thở sâu, hoặc khi ho.
Cảm thấy choáng váng hay chóng mặt hay ngất xỉu.
Ho ra máu

Các biến chứng khó lường
Các biến chứng khó lường

Phương pháp điều trị tắc tĩnh mạch dân gian

Cúc vạn thọ
Hoa cúc vạn thọ là một thảo dược hiệu quả dành cho người bị bệnh tắc tĩnh mạch. Trong hoa cúc vạn thọ có chứa nguồn chất giúp cải thiện khả năng tuần máu hiệu quả.

Cách dùng: Đem đun hoa cúc vạn thọ trong nước sôi khoảng 20 phút, sau đó lấy tấm vải thấm nước đặt vào chỗ bị sưng đau do tắc tĩnh mạch trong khoảng 5 phút.

Bạn cũng có thể uống thêm trà hoa cúc tươi để cải thiện tình hình. Nên thực hiện thường xuyên để có hiệu quả.

Xoa bóp bằng dầu ô liu
Dầu ô liu giúp tăng tuần hoàn máu, hỗ trợ điều trị bệnh tắc tĩnh mạch hiệu quả. Người bệnh sử dụng dầu oliu xoa bóp vào vùng bị tắc tĩnh mạch sẽ tăng cường lưu thông máu, giảm đau và sưng.

Nên áp dụng mỗi ngày 2 lần trong vòng 1-2 tháng, tình trạng bệnh sẽ tiến triển rõ rệt.

Chữa bệnh tắc tĩnh mạch chân bằng dấm táo

Ngâm táo mèo, táo đỏ hoặc dấm gạo và đường đựng trong một chiếc lọ thủy tinh. Sau 6 tuần có thể lấy ra sử dụng để chữa bệnh tắc tĩnh mạch.

Cách dùng: Sử dụng bông sạch, thấm dấm táo rồi bôi trực tiếp lên vùng da bị bệnh rồi chà xát nhẹ nhàng. Thực hiện cách làm này mỗi ngày 2 lần kiên trì trong hai tháng sẽ nhận thấy những chuyển biến tích cực của bệnh tình.

Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng dấm táo để chữa bệnh tắc tĩnh mạch bằng cách pha loãng với nước ấm uống mỗi ngày hai lần.

Phương pháp Đông y

Bài thuốc đào hồng tứ vật
Gồm: đương quy 20g, xích thược 20g, hồng hoa 15g, đào nhân 16g, xuyên khung 15g, sinh địa 15g, hoàng kỳ 12g, thục địa 10g, hòe hoa 20g, đan sâm 20g.

Công dụng: Hồng hoa, Đào nhân, Xích thược, Đan sâm có tác dụng hoạt huyết, khứ ứ, trong đó đào nhân có thêm tác dụng chống viêm.

Xuyên khung có tác dụng hoạt huyết, thông kinh, chữa phong thấp nhức mỏi và chữa cao huyết áp.Sinh địa có tác dụng bổ huyết, lương huyết, cầm máu…

Hòe hoa với nụ hoa của cây có hàm lượng Rutin khá cao tác dụng làm bền và vững chắc thành mạch, chống xơ vữa thành mạch, điều trị cao huyết áp và chống xuất huyết.

Trong khi đó hoàng kỳ có tác dụng hành khí, giúp lưu thông máu huyết trở về tim dễ dàng hơn.

Cách dùng: Cho 1,5 lít nước sạch vào thang thuốc. Đun đến sôi sau đó đun nhỏ lửa cho sôi lăn tăn trong 45-60 phút.

Chắt thu hồi được khoảng 0,5 lít thuốc. Chia uống 3 lần trong ngày sau khi ăn 30 phút. Nhớ uống thuốc khi thuốc còn ấm. Nếu nguội hâm lại hoặc cho thêm chút nước sôi. Uống ngày 1 thang, uống liên tục trong 30 ngày.

Cách phòng ngừa bệnh tắc tĩnh mạch

Tránh đứng lâu, ngồi nhiều
Đặc biệt là nhân viên văn phòng, không nên ngồi làm việc một chỗ liên tục trong suốt buổi làm việc. Cần vận động bằng cách giải lao vài phút trong khoảng thời gian làm việc.

Trong lúc làm việc, phối hợp các bài tập vận động chân để máu lưu thông tốt như: co duỗi các ngón chân, gập duỗi cổ chân, nhón gót…

Thường xuyên tập luyện
Nên tập thể dục để giảm cân như: đi bộ, bơi lội, đi xe đạp, tập dưỡng sinh.

Nên uống nhiều nước
Thói quen uống nhiều nước mang đến rất nhiều lợi ích trong việc ngăn ngừa đề phòng bệnh tắc tĩnh mạch.

Việc uống nhiều nước sẽ giúp cho tuần hoàn máu được lưu thông ổn định, chính vì vậy khi các mạch máu, tĩnh mạch luôn khỏe mạnh, hạn chế bệnh tắc tĩnh mạch có thể xuất hiện.

Hoặc bạn có thể thay thế nước lọc bằng các loại nước trái cây để bổ sung vitamin.

Không để rơi vào tình trạng thừa cân béo phì

Một trong những nguyên nhân của bệnh tắc tĩnh mạch là thừa cân, béo phì.

Bởi các tĩnh mạch, mạch máu ở chân đều có thể chịu đựng một sức ép nhất định, khi cơ thể vượt quá cân nặng sẽ làm tăng áp lực khiến các tĩnh mạch bị ứ lại, là tiền đề cho căn bệnh giãn tĩnh mạch chân phát triển.

Tránh mặc quần áo bó sát
Những bộ đồ bó sát sẽ gây cản trở sự lưu thông máu khiến máu dồn ứ và gây bệnh giãn tĩnh mạch dễ hơn.

Do đó, nên hạn chế mặc đồ bó sát, nên mặc những bộ quần áo thoải mái, không gây khó chịu cho cơ thể.

Một số cách phòng bệnh khác

Hạn chế đứng, ngồi lâu, khiêng vác nặng.
Ăn nhiều rau quả, chất xơ, bổ sung vitamin.
Bệnh tắc tĩnh mạch không phải là một bệnh quá nguy hiểm, gây ảnh hưởng đến tính mạng người bệnh. Tuy nhiên, nó cũng sẽ mang lại những biến chứng đáng lo ngại cho người bị mắc phải.

Do đó, cần có hiểu biết rõ hơn về tình trạng bệnh này, để có thể phòng chống. Hy vọng, bài viết trên có thể giúp bạn tham khảo những thông tin bổ ích.

Tuy nhiên, bạn cần đến gặp ngay bác sỹ nếu có những biểu hiện của bệnh, để được thăm khám và điều trị tốt hơn.

Chú ý:

Việc điều trị viêm tắc tĩnh mạch bằng thuốc Tây có thể ảnh hưởng đến gan, thận, dạ dày… do tác dụng phụ của thuốc.

Chính vì vậy, sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên hiện này đang là xu hướng mới.

Các sản phẩm chiết xuất 100% từ thiên nhiên với thành phần từ thảo dược tự nhiên là phương pháp được đánh giá là hiệu quả, an toàn với sức khỏe của người bệnh khi sử dụng hỗ trợ điều trị trong thời gian dài.

Những sản phẩm thiên nhiên dẫn đầu xu hướng.

Sử dụng sản phẩm thiên nhiên để điều trị viêm tắc tĩnh mạch đang là xu hướng hiện đại ngày nay có tính ứng dụng cao, lại an toàn hiệu quả và không phải lo lắng tác dụng phụ. Với công nghệ điều chế và chiết xuất hiện đại đã giữ được 100% chức năng và công dụng của tinh chất nên tăng cường tối đa hiệu quả chữa bệnh. Dẫn đầu xu hướng là các sản phẩm nổi tiếng do các đơn vị uy tín sản xuất.

Bovensanfo

Sanfo là công ty dược của USA có nhà máy sản xuất tại Việt Nam. Bovensanfo là liệu pháp điều trị suy giãn tĩnh mạch, chuột rút, tê bì chân tay hiệu quả. Tăng độ bền độ dẻo dai của các cặp van đảm bảo các van hoạt động đúng,Bổ khí, thông huyết , Mở rộng các thành mạch bị chèn ép.


Mua ngay

Để đặt mua sản phẩm quý khách sử dụng nút đặt mua ngay bên dưới. Nếu có thắc mắc thì liên hệ đến số điện thoại 0966602957 để được tư vấn bởi những dược sĩ nhiều kinh nghiệm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *