Đau dạ dày có nguyên nhân triệu chứng và nên điều trị như thế nào?

Đau dạ dày là bệnh thường gặp trong dân số chung. Biểu hiện bệnh thông thường là đau vùng thượng vị. Tuy nhiên, nhiều lúc triệu chứng bệnh chỉ là đầy bụng, khó tiêu, ợ chua ợ hơi nên nhiều người không chú ý, dẫn đến bỏ qua không đi khám bác sĩ và điều trị bệnh.

Về lâu dài, nếu như đau dạ dày mạn tính không được điều trị đầy đủ sẽ làm tăng nguy cơ ung thư dạ dày, đặc biệt là khi nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn Helicobacter pylori.

Đau dạ dày là bệnh thường gặp trong dân số chung.
Đau dạ dày là bệnh thường gặp trong dân số chung.

Đau dạ dày là bệnh gì?

Đau dạ dày là tình trạng xảy ra khi dạ dày bị viêm hoặc sưng. Đau dạ dày có thể xảy ra bất ngờ (đau dạ dày cấp tính) hoặc kéo dài (đau dạ dày mạn tính). Bệnh không nguy hiểm và có thể nhanh chóng chuyển biến tốt hơn sau khi điều trị. Tuy nhiên, trong một số trường hợp, đau dạ dày có thể dẫn đến loét dạ dày và tăng nguy cơ ung thư.

Những dấu hiệu và triệu chứng của bệnh đau dạ dày là gì?

Những người bị đau dạ dày thường không có triệu chứng nào cho đến khi chẩn đoán. Các dấu hiệu và triệu chứng thường gặp của đau dạ dày là:

Ăn mất ngon;

Buồn nôn và ói mửa;

Đau vùng bụng trên;

Đầy hơi sau khi ăn.

Nếu niêm mạc dạ dày bị chảy máu, bạn có thể sẽ có những triệu chứng như đi tiêu phân đen, ói ra máu hoặc dịch ói có màu nâu lợn cợn.

Một số dấu hiệu hoặc triệu chứng khác không được liệt kê ở trên. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc về triệu chứng, xin vui lòng tham khảo ý kiến của bác sĩ.

Khi gặp những triệu chứng nào thì bạn cần phải đi khám ngay?

Bạn nên liên hệ với bác sĩ ngay nếu các triệu chứng không thuyên giảm. Bạn cũng nên nói với bác sĩ nếu cảm thấy dạ dày không thoải mái sau khi uống thuốc, đặc biệt là Aspirin hoặc các loại thuốc giảm đau khác. Ngoài ra, nếu bạn nôn ra máu hoặc có máu trong phân, bạn cũng nên đến bác sĩ để tìm ra nguyên nhân.

Bạn nên liên hệ với bác sĩ ngay nếu các triệu chứng không thuyên giảm
Bạn nên liên hệ với bác sĩ ngay nếu các triệu chứng không thuyên giảm

Nguyên nhân nào gây ra đau dạ dày?

Nguyên nhân thường gặp của đau dạ dày là:

Dùng một số loại thuốc như aspirin hay các thuốc kháng viêm không chứa steroid khác (NSAID);

Lạm dụng bia rượu;

Nhiễm trùng dạ dày do vi khuẩn Helicobacter pylori.

Các nguyên nhân khác như rối loạn tự miễn dịch (như thiếu máu ác tính), trào ngược dạ dày, lạm dụng cocaine và căng thẳng.

Những trường hợp nào dễ mắc phải đau dạ dày nhất?

Đau dạ dày rất phổ biến, tuy nhiên bệnh thường gặp nhiều hơn ở những người hay sử dụng thuốc giảm đau hoặc lạm dụng bia rượu. Bạn có thể kiểm soát đau dạ dày bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

bệnh thường gặp nhiều hơn ở những người hay sử dụng thuốc giảm đau
bệnh thường gặp nhiều hơn ở những người hay sử dụng thuốc giảm đau

Những tác nhân có thể làm bệnh tăng nặng.

Có rất nhiều tác nhân làm tăng nguy cơ đau dạ dày, như:

Uống thuốc giảm đau thường xuyên;

Lớn tuổi;

Căng thẳng;

Lạm dụng bia rượu;

Các bệnh viêm nhiễm khác: HIV/AIDS, viêm đường ruột và các bệnh nhiễm khuẩn khác.

rất nhiều tác nhân làm tăng nguy cơ đau dạ dày
rất nhiều tác nhân làm tăng nguy cơ đau dạ dày

Biến chứng thường gặp của viêm loét dạ dày

Viêm loét dạ dày có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm

Hẹp môn vị dạ dày

Hẹp môn vị dạ dày là biến chứng rất hay xảy ra ở người bị viêm loét dạ dày. Khi bị hẹp môn vị dạ dày người bệnh sẽ cảm thấy vô cùng khó chịu với những biểu hiện sau đây:

Đau bụng dữ dội, cơn đau dồn dập, liên tục và kéo dài

Buồn nôn hoặc nôn. Thực phẩm nôn ra có mùi hôi khó chịu

Tiêu chảy

Người mệt mỏi, lờ đờ, toát mồ hôi, không còn sức lực

Đau bụng dữ dội, cơn đau dồn dập
Đau bụng dữ dội, cơn đau dồn dập

Thủng dạ dày

Nếu không điều trị viêm loét dạ dày sớm hoặc điều trị không dứt điểm có thể gây thủng dạ dày. Biểu hiện của thủng dạ dày rất dữ dội. Đầu tiên người bệnh sẽ thấy cơn đau ở vùng thượng vị dạ dày rất mạnh, cảm giác như có dao đâm vào bụng, dù làm thế nào cũng không thể làm dịu được cơn đau.

Bụng gồng cứng, chỉ cần thở mạnh cũng gây đau hơn. Sau đó, từ vùng thượng vị dạ dày, cơn đau sẽ lan ra khắp ổ bụng, lên đến ngực, vai và lưng.

Người bệnh sẽ cảm thấy không còn sức lực, mệt mỏi, mặt tái, tay chân lạnh, toát mồ hôi, có thể tụt huyết áp. Khi người bị viêm loét dạ dày có những biểu hiện trên thì có thể khẳng định 90% là bệnh đã biến chứng thành thủng dạ dày, cần đưa người bệnh đến bệnh viện cấp cứu và phẫu thuật ngay lập tức. Để càng lâu sẽ càng nguy hiểm đến tính mạng.

Xuất huyết tiêu hóa

Xuất huyết tiêu hóa là tình trạng máu trong ống tiêu hóa chảy từ thực quản tới hậu môn. Khi bị xuất huyết tiêu hóa, người bệnh sẽ nôn ra máu và đi cầu ra máu. Máu ở trong chất thải có thể màu đỏ hoặc màu thâm đen.

Xuất huyết tiêu hóa là tình trạng máu trong ống tiêu hóa
Xuất huyết tiêu hóa là tình trạng máu trong ống tiêu hóa

Ung thư dạ dày

Viêm loét dạ dày ban đầu chỉ là bệnh lý lành tính, nhưng nó có thể dẫn đến biến chứng ung thư dạ dày vô cùng nguy hiểm. Đây là loại ung thư thường gặp hàng đầu trong số các ung thư đường tiêu hóa.

Thăm khám ngay khi có những dấu hiệu bất thường hoặc kiểm tra sức khỏe định kỳ, phát hiện và điều trị sớm viêm loét dạ dày là cách tốt nhất giúp bảo vệ sức khỏe của chính bạn và những người thân trong gia đình. 

dẫn đến biến chứng ung thư dạ dày vô cùng nguy hiểm
dẫn đến biến chứng ung thư dạ dày vô cùng nguy hiểm

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán đau dạ dày?

Việc chẩn đoán đau dạ dày thường dựa trên các mô tả triệu chứng của bệnh nhân. Tuy nhiên, để đảm bảo độ chính xác, các bác sĩ còn sử dụng các xét nghiệm như nội soi dạ dày, xét nghiệm H.pylori và xét nghiệm máu hoặc phân.

Những phương pháp nào dùng để điều trị đau dạ dày?

Thuốc kháng sinh và các thuốc kháng axit có thể được sử dụng để điều trị đau dạ dày mạn tính gây ra bởi vi khuẩn Helicobacter pylori. Ngoài ra, bạn nên tránh uống nhiều bia rượu và tránh sử dụng các loại thuốc như ibuprofen, naproxen và aspirin trong quá trình điều trị.

Sử dụng thuốc điều trị

Bạn cũng có thể sử dụng các loại thuốc sau đây để hạn chế nồng độ axit trong dạ dày:

Kháng sinh histamin-2 (H2): famotidine, Cimetidine, Ranitidine và Nizatidine;

Các chất ức chế bơm proton (PPI): Omeprazole, Esomeprazole, Iansoprazole, Rabeprazole and Pantoprazole.

Bên cạnh đó, bạn cũng có thể được truyền dịch và các thuốc khác để làm giảm nồng độ axit nếu bệnh đau dạ dày chuyển biến nặng hơn.

sử dụng các loại thuốc sau đây để hạn chế nồng độ axit
sử dụng các loại thuốc sau đây để hạn chế nồng độ axit

Chế độ sinh hoạt phù hợp khi mắc bệnh đau dạ dày

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của đau dạ dày?

Các lối sống và biện pháp tại nhà sau đây có thể giúp bạn đối phó với bệnh đau dạ dày:

Ăn nhiều bữa trong một ngày. Mỗi lần chỉ nên ăn một lượng nhỏ thức ăn;

Ăn thức ăn nấu chín;

Rửa tay trước khi ăn để tránh nhiễm trùng;

Thực hiện theo hướng dẫn của bác sĩ, bạn không nên tự ý mua thuốc uống mà không có đơn của bác sĩ;

Ngưng hút thuốc lá;

Tái khám định kì để kiểm các triệu chứng cũng như tình trạng sức khỏe của bạn.

Đau dạ dày do vi khuẩn Helicobacter pylori là nguyên nhân gây bệnh thường gặp nhất. Với sự tiến bộ của y học hiện tại, vi khuẩn Helicobacter pylori hoàn toàn có thể tiệt trừ bằng các phác đồ kháng sinh và thuốc kháng tiết dịch vị.

Tuy nhiên, tại Việt Nam, tỷ lệ chủng vi khuẩn kháng thuốc khá cao nên bạn nên tuân thủ điều trị đúng thuốc và đúng phác đồ của bác sĩ. Điều lưu ý là bệnh có khả năng tái phát do tái nhiễm Helicobacter pylori khi sử dụng chung chén đũa với người mang vi khuẩn, do đó nếu được nên khuyến khích người thân trong gia đình cùng tham gia điều trị nếu chẳng may họ cũng đồng mắc bệnh đau dạ dày. Đây cũng là cách hữu hiệu bảo vệ sức khỏe cho bạn và cho cả gia đình.

Người đau dạ dày nên ăn uống gì?

Những bệnh nhân bị đau dạ dày nên ăn những loại thức ăn mềm như cháo, súp… các loại bột ngũ cốc, bột mè đen, bột mgạo lứt… Nên chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ, không nên để bụng quá đói và cũng không nên ăn quá no. Nhai thật kỹ trước khi nuốt.

bệnh nhân bị đau dạ dày nên ăn những loại thức ăn mềm
bệnh nhân bị đau dạ dày nên ăn những loại thức ăn mềm

Các loại thực phẩm tốt cho người đau dạ dày

Một số loại thực phẩm giải đáp câu hỏi: đau dạ dày nên ăn uống gì?

Chuối

Chuối là loại quả rất thân thiện với dạ dày. Chuối có tính kiềm giúp trung hòa axit dư thừa bên trong dạ dày, làm giảm nguy cơ viêm, sưng tấy đường ruột. Chuối giàu hàm lượng Kali giúp bình ổn dạ dày, giảm chứng ợ chua, trung hòa lượng nước cho cơ thể. Ăn chuối chín giúp tăng cường năng lương, giúp cho việc tiêu hóa tốt hơn, có tác động tốt cho bệnh đau dạ dày.

Cà rốt

Trong cà rốt chứa nhiều vitamin A. Ăn nhiều cà rốt để cải thiện lá lách, gan, tăng cường chức năng đường ruột và da dày, bảo vệ mắt và tăng cường miễn dịch đối với nhiều bệnh khác. Nhưng bạn nên nấu cà rốt cho mềm, vì ăn cà rốt còn cứng sẽ không tốt cho dạ dày.

Một số loại thực phẩm giải đáp câu hỏi
Một số loại thực phẩm giải đáp câu hỏi

Bắp cải

Bắp cải chứa nhiều vitamin K1 và vitamin U. Sự hấp thụ vitamin K1 và vitamin U có thể chống loét dạ dày, bảo vệ màng nhầy và làm giảm nguy cơ bệnh đau bao tử. Những bệnh nhân loét dạ dày, tá tràng có thể giảm bớt bệnh bằng cách uống nước ép bắp cải.

Khoai lang

Khoai lang giàu protein, đường, vitamin, chất béo, canxi, muối vô cơ, sắt …Một lượng vừa đủ khoai lang có thể giúp bạn nuôi dưỡng lá lách, dạ dày, thận và da, bảo vệ và hỗ trợ dạ dày làm việc hiệu quả.

Khoai tây

Khoai tây chứa lượng lớn tinh bột. Khi tinh bột vào cơ thể nó có thể được chuyển hóa nhanh chóng thành glucose. Glucose có thể bảo vệ dạ dày và thúc đẩy nhu động dạ dày, đường ruột.

Cải bó xôi (Rau chân vịt)

Cải bó xôi có chứa hàm lượng lớn scellulose. Sự hấp thụ đầy đủ của cellulose có thể thúc đẩy nhu động đường ruộng và cải thiện đại tiện, thúc đẩy sự bài tiết của tuyến tụy và cải thiện hệ tiêu hóa. Người bệnh đang dùng thuốc đau dạ dày kết hợp với việc thường xuyên ăn cải bó xôi thì bệnh sẽ được cải thiện rõ rệt.

Bí ngô (bí đỏ)

Trong bí ngô có chất pectin sẽ làm giảm vết loét dạ dày rất hữu hiệu và an toàn, hỗ trợ dạ dày và hệ tiêu hoa slàm việc tốt hơn.

Đau dạ dày nên uống gì?

Nước ion kiềm giúp trung hòa axit trong dạ giày

tác dụng phục hồi vết loét
tác dụng phục hồi vết loét

Mật ong + nghệ vàng

Nghê và mật ong có tác dụng phục hồi vết loét, giúp làm giảm các cơn đau do loét dạ dày, phòng ngừa đau dạ dày. Bạn có thể dùng 1 đến 2 muỗng cà phê mật ong mỗi ngày, hoặc kết hợp mật ong với bột nghệ vàng để đạt kết quả tốt nhất,

Sữa thực vật

Những loại sữa làm từ thực vật như sữa đậu nành, sữa hạnh nhân, sữa mè đen, sữa hạt lanh, sữa óc chó…đều rất tốt. Chẳng hạn trong sữa hạnh nhân có chứa kiềm giúp trung hòa axit trong dạ dày, sữa đậu nành thì lại cực ít chất béo và tuyệt đối an toàn, hỗ trợ rất tốt cho hệ tiêu hóa.

hỗ trợ rất tốt cho hệ tiêu hóa
hỗ trợ rất tốt cho hệ tiêu hóa
Lưu ý:

Việc điều trị bệnh đau dạ dày bằng thuốc Tây có thể ảnh hưởng do tác dụng phụ của thuốc. Chính vì vậy, sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên hiện này đang là xu hướng mới.

Các bài thuốc Đông y với thành phần từ thảo dược tự nhiên là phương pháp được đánh giá là hiệu quả, an toàn với sức khỏe của người bệnh khi sử dụng hỗ trợ điều trị trong thời gian dài.

Những sản phẩm thiên nhiên dẫn đầu xu hướng.

Sử dụng sản phẩm thiên nhiên để điều trị bệnh đang là xu hướng hiện đại ngày nay có tính ứng dụng cao, lại an toàn hiệu quả và không phải lo lắng tác dụng phụ.

Với công nghệ điều chế và chiết xuất hiện đại đã giữ được 100% chức năng và công dụng của tinh chất nên tăng cường tối đa hiệu quả chữa bệnh.

Premium Probiotics

Dẫn đầu xu hướng là các sản phẩm từ những thương hiệu nổi tiếng được nhập khẩu từ nước ngoài như Premium Probiotic được nhập khẩu từ Hàn Quốc.

Giúp bổ sung lợi khuẩn cho đường ruột, giúp cân bằng vi khuẩn đường ruột. Từ đó hỗ trợ giảm tình trạng rối loạn tiêu hóa, đi ngoài phân sống, táo bón, tiêu chảy. Sản phẩm hỗ trợ tốt cho người bị viêm đại tràng cấp và mạn tính, người bị đại tràng co thắt, người bị các vấn đề đường ruột như viêm dạ dày, viêm ruột


Mua ngay

Và các sản phẩm nổi tiếng trong nước với các thương hiệu dẫn đầu thị trường như:

Amiprogast học viện quân y

Đối với thương hiệu của học viện quân y thì chắc chắn không cần phải giới thiệu thêm về chất lượng. Đây là sản phẩm được các nhà khoa học của Học viện Quân y nghiên cứu phát triển từ bài thuốc Y học cổ truyền có từ lâu đời. cốm Amiprogast có tác dụng hỗ trợ điều trị viêm loét dà dày- tá tràng, ợ chua, ợ hơi, đầy bụng, rối loạn tiêu hóa


Mua ngay

Nano Curcumin Tam Thất Xạ Đen học viện quân y

Giúp làm giảm các triệu chứng viêm đau dạ dày, tá tràng, giúp các vết thương nhanh liền sẹo.
– Tăng cường miễn dịch, giảm tác dụng phụ của hóa trị, xạ trị, giúp tăng cường sức đề kháng.
– Giúp làm đẹp da, làm mờ và giảm vết thâm nám da
– Giảm thiểu nguy cơ mắc khối u do các gốc Oxy hóa gây ra.


Mua ngay

Nano Curcumin Học viện Quân Y

Nano Curcumin Học viện Quân Y đặc trị viêm loét dạ dày hiệu quả, làm giảm các triệu chứng đau dạ dày và hoành tá tràng, giúp bảo vệ gan, tăng cường chức năng gan mật, giảm Cholesterol trong máu.


Mua ngay

BIFISANFO

Dược phẩm Sanfo là thương hiệu nổi tiếng của USA hiện tại có đặt nhà máy tại Việt Nam để sản xuất, Bifisanfo hỗ trợ điều trị rối loạn tiêu hóa viêm đại tràng táo bón, bổ sung vi khuẩn có ích, giúp tái lập và cân bằng hệ vi sinh đường ruột hiệu quả.
 
Viêm đại tràng là căn bệnh phổ biến ở nước ta, rất khó để điều trị dứt điểm.
Bifisanfo bổ sung vi khuẩn có ích, giúp tái lập và cân bằng hệ vi sinh đường ruột.
Giúp cải thiện các rối loạn tiêu hóa do loạn khuẩn ruột: đầy bụng, tiêu chảy, táo bón, phân sống, đầy bụng.
Giúp kích thích tiêu hóa, tăng cường hấp thu dưỡng chất.
 
 

Tràng Phục Linh Plus

Tràng Phục Linh Plus giúp giảm các kích thích gây co thắt đại tràng, cân bằng hệ vi khuẩn có ích đường ruột, hỗ trợ tái tạo niêm mạc đại tràng, dùng tốt cho các trường hợp bị hội chứng ruột dễ kích thích, đại tràng cấp và mãn tính, rối loạn tiêu hóa.
 
 
Quý khách sử dụng nút đặt mua ngay bên dưới hoặc nếu có thắc mắc thì liên hệ đến số điện thoại 0966602957 để được tư vấn bởi những dược sĩ nhiều kinh nghiệm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *