Bệnh khản tiếng, mất giọng trong một thời gian ngắn đôi khi chỉ là bệnh viêm thanh quản thông thường. Tuy vậy, khi Bệnh khản tiếng kéo dài, người trưởng thành, đặc biệt là người cao tuổi, không nên xem thường, chủ quan.
Thanh quản là một phần của hệ thống hô hấp, không chỉ giúp ích cho việc phát âm mà còn ngăn chặn thức ăn rơi vào phổi khi ăn uống… Trời lạnh, nhiều người dễ bị viêm thanh quản, bên cạnh những nguyên nhân thường gặp khác như viêm nhiễm, lạm dụng chất cay nóng, rượu bia, hút thuốc lá…
Nguyên nhân Bệnh khản tiếng
Một số nguyên nhân gây Bệnh khản tiếng điển hình
Nguyên nhân gây nên tình trạng Bệnh khản tiếng có thể do viêm, phù nề niêm mạc họng, thanh quản, tổn thương niêm mạc thanh quản hay do u nhú gây bất thường cử động của dây thanh. Dưới đây là một số bệnh lý phổ biến gây Bệnh khản tiếng:
2.1. Viêm amidan cấp, mạn tính
Là bệnh lý thường gặp ở nước ta, ở cả người lớn và trẻ em gây phù nề, sung huyết hai amidan. Nguyên nhân hay gặp là do nhiễm trùng thường là liên cầu, tụ cầu…đặc biệt là lọa liên cầu tan huyết β nhóm A rất nguy hiểm; ngoài ra còn có các nhiễm trùng đường hô hấp trên như cúm, sởi… Các yếu tố thuận lợi như nhiễm lạnh, cơ thể suy nhược, các vi khuẩn và virus có sẵn trong họng trở thành các yếu tố gây bệnh.
Các yếu tố kích thích như thuốc lá, rượu, bụi, hóa chất cũng là các yếu tố gây bệnh. Với các biểu hiện sốt, đau họng, cảm giác khô nóng họng, mệt mỏi, kém ăn, ho, giọng nói có thể thay đổi như Bệnh khản tiếng,…
2.2. Viêm thanh quản cấp tính
Là viêm cấp tính niêm mạc thanh quản, hiếm gặp khu trú mà thường lan rộng, phối hợp với viêm mũi – họng cấp hay viêm khí phế quản cấp. Thường gặp khi thay đổi thời tiết và vào mùa lạnh, khởi đầu là viêm mũi – họng, sốt nhẹ, mệt mỏi, khô rát họng, chảy nước mũi, ngạt tắc mũi. Sau đó là Bệnh khản tiếng ngày càng rõ, có khi mất tiếng, cảm giác ngứa rát hoặc kích thích như kim châm ở thanh quản gây nên ho, có khi ho từng cơn, lúc đầu ho khan sau ho có đờm hay nhầy mủ.
2.3. Viêm thanh quản mạn tính
Là viêm mạn tính niêm mạc thanh quản, thường đưa tới Bệnh khản tiếng, mất tiếng, thường đi đôi với các tổn thương chức năng ở thanh quản. Nguyên nhân thường do nghề nghiệp như phải sử dụng nhiều đến giọng nói; tiếp xúc với các loại hơi hóa chất kích thích; nghiện thuốc lá; thời tiết lạnh ẩm; do viêm mũi – viêm xoang mạn tính chảy mủ xuống gây kích thích thanh quản,…
2.4. Papilloma thanh quản
Thường gặp ở trẻ em nhiều hơn người lớn. Ở trẻ em, triệu chứng Bệnh khản tiếng thường kéo dài, khó thở tùy theo khối u che lấp một phần hay toàn bộ thanh môn mà gây khó thở ít hoặc nhiều. Với người lớn, khối u luôn khu trú và thường ở một bên nên chỉ gây Bệnh khản tiếng, khó phát âm mà không hoặc ít gây khó thở.
2.5. Hạt xơ dây thanh
Thường gặp ở phụ nữ, suy nhược dây thanh do nói nhiều, bị kích thích hoặc rối loạn nội tiết với các triệu chứng chính là Bệnh khản tiếng, lúc đầu chỉ xuất hiện khi nói nhiều, mệt, sau khản thường xuyên. Thường là 1/3 dưới hay 2/3 sau của 2 dây thanh ở bờ trong có nhú lên một hạt nhỏ, màu trắng, đối xứng nhau.
2.6. Polyp thanh quản
Là một u nhỏ ở dây thanh, nằm ở mặt trên hay bờ trong, u bằng hạt tấm có khi bằng hạt đậu xanh. Polyp gây biến đổi giọng nói, khản giọng, có khi là giọng đôi nếu polyp to.
2.7. Viêm thanh quản đặc hiệu
Như viêm thanh quản do lao, giang mai thanh quản, nấm thanh quản đều là những bệnh lý gây nên tình trạng Bệnh khản tiếng.
2.8. Ung thư thanh quản
Phần lớn ung thư thanh quản là ung thư biểu mô Malpighi biệt hóa nhiều hay ít tế bào gai. Thường gặp ở 3 thể: thể tăng sinh bề ngoài giống như u nhú, một số ít giống polyp có cuống; thể thâm nhiễm là thể hay gặp nhất phát sinh từ niêm mạc thanh quản rồi thâm nhiễm xuống phía dưới làm cho niêm mạc bị đẩy phồng lên và thanh quản di động bị hạn chế; thể loét thường bờ không đều chạm vào dễ chảy máu. Nhưng thường gặp nhất là thể hỗn hợp vừa loét vừa thâm nhiễm hay vừa loét vừa tăng sinh. Với các triệu chứng như Bệnh khản tiếng kéo dài, khó thở, nuốt đau, ho.
Triệu chứng đi kèm Bệnh khản tiếng
Do Bệnh khản tiếng, mất tiếng hoặc nói không rõ lời nhưng vẫn cố nói làm cho người bệnh rất mệt mỏi, đau rát họng, nuốt đau, do đó gây ho khan, tức ngực, mệt mỏi. Nếu do viêm nhiễm vi sinh vật gây bệnh có thể có sốt (tùy theo mức độ có thể sốt nhẹ, vừa hoặc cao).
Một số người cao tuổi thường có giọng nói yếu và khản hơn, kéo dài, nguyên nhân có thể do dây thanh âm bắt đầu teo làm cho họ có giọng nói yếu, khản và rất mệt mỏi sẽ khiến người bệnh cảm thấy tự ti khi giao tiếp, dần dần người bệnh sẽ cô lập với cuộc sống và gia đình.
Nếu do ung thư thanh quản, ngoài các triệu chứng trên, đặc biệt là Bệnh khản tiếng kéo dài, mất tiếng, người bệnh gầy sút, rất mệt mỏi và điều trị nội khoa đúng chỉ định mà bệnh không thuyên giảm.
Điều trị Bệnh khản tiếng
Để việc điều trị chứng Bệnh khản tiếng hiệu quả thì cần xác định đúng nguyên nhân gây bệnh. Do đó, người bị khản tiếng kéo dài cần đi khám để xác định rõ nguyên nhân gây bệnh. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra tình trạng Bệnh khản tiếng như:
Nhiễm vi khuẩn, virus gây ra các bệnh về mũi họng
Hít phải khói, hóa chất độc hại
Lạm dụng giọng nói (la hét hay nói quá nhiều, quá lâu) khiến cổ họng bị tổn thương…
Nhóm thuốc kháng sinh beta-lactam trị Bệnh khản tiếng
Các loại thuốc kháng sinh thuộc nhóm này thường được sử dụng rộng rãi để chữa Bệnh khản tiếng. Thuốc có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn gây ra bệnh nhưng hạn chế của các loại thuốc này là nguy cơ gây dị ứng khá cao.
Nhóm thuốc kháng sinh macrolid trị Bệnh khản tiếng
Các loại thuốc kháng sinh thuộc nhóm này tác dụng khá mạnh nhưng nhược điểm là gây hại cho gan.
Thuốc chữa Bệnh khản tiếng có tác dụng tiêu đờm
Khi bị khản tiếng, người bệnh luôn cảm thấy đau vướng họng, khó chịu, kèm theo là các triệu chứng ho gió, ho khan và ho có đờm. Do đó, việc điều trị chủ yếu là làm tiêu đờm, có thể dùng thuốc có tác dụng làm loãng đờm, tiêu đờm.
Thuốc chữa khản tiếng có tác dụng kháng viêm, chống dị ứng
Các loại thuốc trong nhóm này gồm có corticoid và histamine, được dùng để điều trị khàn tiếng do dị ứng. Đây là nhóm thuốc chống viêm, chống dị ứng được sử dụng nhiều nhất để chữa khản tiếng.
Những tác dụng phụ của thuốc Tây trong việc chữa Bệnh khản tiếng
Bên cạnh ưu điểm là hiệu quả nhanh, tức thời thì việc sử dụng thuốc Tây trong việc điều trị Bệnh khản tiếng đôi khi gây ra những tác dụng phụ không mong muốn. Các tác dụng phụ bao gồm:
Kháng thuốc: Bệnh nhân khàn tiếng lạm dụng thuốc kháng sinh sẽ dẫn đến hiện tượng nhờn thuốc, gây đột biến các loại vi khuẩn, virus gây bệnh khiến việc điều trị bệnh gặp nhiều khó khăn. Do đó, đôi khi để việc điều trị đem lại hiệu quả, các bác sĩ phải dùng các thuốc kháng sinh thế hệ mới hoặc tăng liều lượng sử dụng thuốc.
Đau đầu, chóng mặt, buồn nôn hoặc nôn, nghiêm trọng hơn có thể là gây sốt, nước tiểu sẫm màu, lú lẫn…
Rối loạn tiêu hóa:
Việc sử dụng bất kỳ một loại thuốc kháng sinh nào cũng gây ra sự mất cân bằng giữa lợi khuẩn và hại khuẩn. Điều này vô tình gây ra hiện tượng rối loạn tiêu hóa. Nếu rối loạn tiêu hóa nhẹ thì có thể tự khỏi được, nhưng nếu nặng sẽ gây viêm đại tràng, viêm kết tràng… cần phải điều trị kịp thời.
Giảm sức đề kháng: Việc sử dụng thuốc kháng sinh chữa Bệnh khản tiếng trong thời gian dài có thể khiến sức đề kháng của cơ thể ngày càng suy giảm. Điều này khiến bạn dễ bị các virus, vi khuẩn gây bệnh tấn công.
Ảnh hưởng đến thai nhi: Trong thời gian mang thai, đặc biệt 3 tháng đầu, nếu mẹ bầu bị bệnh thì tuyệt đối không được uống thuốc mà không có sự chỉ định của bác sĩ. Điều này giúp thai nhi tránh được các ảnh hưởng như: dị tật bẩm sinh, có vấn đề hệ thần kinh…
Lưu ý:
Việc điều trị bệnh khàn tiếng bằng thuốc Tây có thể ảnh hưởng do tác dụng phụ của thuốc. Chính vì vậy, sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên hiện này đang là xu hướng mới.
Các bài thuốc Đông y với thành phần từ thảo dược tự nhiên là phương pháp được đánh giá là hiệu quả, an toàn với sức khỏe của người bệnh khi sử dụng hỗ trợ điều trị trong thời gian dài.
Những sản phẩm thiên nhiên điều trị Bệnh khản tiếng dẫn đầu xu hướng.
Sử dụng sản phẩm thiên nhiên để điều trị bệnh khàn tiếng đang là xu hướng hiện đại ngày nay có tính ứng dụng cao, lại an toàn hiệu quả và không phải lo lắng tác dụng phụ.
Với công nghệ điều chế và chiết xuất hiện đại đã giữ được 100% chức năng và công dụng của tinh chất nên tăng cường tối đa hiệu quả chữa bệnh.
Dẫn đầu xu hướng là các sản phẩm từ những thương hiệu nổi tiếng trong nước.
Một số sản phẩm như sau:
Thông bổ khí
Đây là sản phẩm nổi tiếng dẫn đầu trên thị trường về điều trị khàn tiếng mất tiếng.
Thông bổ khí điều trị viêm thanh quản viêm họng hạt khản tiếng. Sản phẩm Thông Bổ Khí có tác dụng hạn chế và ngăn ngừa các triệu chứng liên quan đến bệnh viêm đường hô hấp trên mạn tính như: viêm thanh quản, viêm amidan, khản tiếng, mất tiếng….
Có tác dụng tiêu viêm, giảm sưng, giảm viêm thanh quản, làm trong sáng giọng nói. Thông Bổ Khí hỗ trợ ngăn chặn các dấu hiệu của bệnh viêm amidan, cảm cúm.
Quý khách sử dụng nút đặt mua ngay bên dưới hoặc nếu có thắc mắc thì liên hệ đến số điện thoại 0966602957 để được tư vấn bởi những dược sĩ nhiều kinh nghiệm.