Rối loạn tiêu hóa nguyên nhân triệu chứng và phác đồ điều trị hiệu quả

Rối loạn tiêu hóa là căn bệnh thường gặp có độ phổ biến rộng, các triệu chứng của bệnh như ợ chua, ợ nóng, buồn nôn, đắng miệng…tuy không gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe nhưng có thể làm ảnh hưởng tới sức khỏe và cuộc sống thường ngày. Chính vì thế việc tìm hiểu nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị rối loạn tiêu hóa là việc làm cần thiết.

Rối loạn tiêu hóa ảnh hưởng tới sức khỏe và cuộc sống thường ngày
ảnh hưởng tới sức khỏe và cuộc sống thường ngày

Rối loạn tiêu hóa là gì?

Có thể nói bệnh đường tiêu hóa là tình trạng hoạt động diễn ra tại đường tiêu hóa không được bình thường, chúng là một hội chứng gây ra từ sự co thắt không đều đặn của các bộ phận trong hệ thống tiêu hóa.

Tuy đây không phải một căn bệnh quá nguy hiểm và khó chữa nhưng nó lại có thể xảy ra bất chợt dễ khiến người bệnh bối rối xử lý và khó khăn trong cuộc sống hàng ngày.

Rối loạn tiêu hóa không phải một căn bệnh quá nguy hiểm
Tuy đây không phải một căn bệnh quá nguy hiểm

Hội chứng bệnh rối loạn tiêu hóa nhẹ thì khiến người bệnh thấy khó chịu ăn không ngon miệng, nặng hơn thì dẫn đến đau bụng và dù nặng hay nhẹ thì đều khiến người bệnh không được linh hoạt trong vấn đề vệ sinh cá nhân.

Nếu không kịp thời xử lý và cứ để kéo dài tình trạng hệ tiêu hóa bị rối loạn thì người bệnh sẽ gặp nhiều khó chịu, ăn uống không ngon, sức khỏe giảm sút, từ đó làm việc kém hiệu quả, còn đối với trẻ em là những đối tượng khó phát hiện bệnh thì sẽ gặp nhiều rắc rối khó gỡ hơn.

Những nguyên nhân nào gây ra bệnh rối loạn tiêu hóa?

Bệnh rối loạn hệ tiêu hóa có thể gặp ở mọi lứa tuổi, mỗi thể trạng người bệnh có thể có tình trạng bệnh khác nhau do cơ địa mỗi người và nguyên nhân mắc bệnh không giống nhau. Dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp nhất người bệnh nên tham khảo để phòng tránh và xác định hướng điều trị.

Có 2 nguyên nhân chính được nhiều xác định để điều trị cho bệnh nhân là rối loạn do bệnh lý và không do bệnh lý.

Rối loạn đường tiêu hóa do bệnh lý

Các bệnh lý liên quan đến hệ thống đường tiêu hóa trong cơ thể đều có khả năng trở thành nguyên nhân khiến đường tiêu hóa bị rối loạn. Các bệnh có thể khiến bệnh đường tiêu hóa như:

Bệnh dạ dày, bệnh tá tràng, viêm ruột thừa cấp tính, một số ít có liên quan đến sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi niệu quản, viêm ruột cấp tính. Một số cơ quan ngoài đường tiêu hóa cũng có thể khiến hệ tiêu hóa bị rối loạn, tiêu biểu như: thiểu năng tuần hoàn não, rối loạn tiền đình.

Các bệnh lý liên quan đến hệ thống đường tiêu hóa
Các bệnh lý liên quan đến hệ thống đường tiêu hóa

Để điều trị rối loạn tiêu hóa trong trường hợp này thì người bệnh cần phải điều trị từ căn bệnh gốc sau khi cơ thể khỏe mạnh trở lại đường tiêu hóa cũng kéo theo hoạt động bình thường trở lại.

Rối loạn tiêu hóa không phải do bệnh lý

Trường hợp bệnh đường tiêu hóa không phải do bệnh lý gặp khá phổ biến và tác nhân chính là do chế độ ăn uống không phù hợp khiến đường tiêu hóa không thể thích ứng kịp thời từ đó hoạt động rối loạn, không ổn định. Vấn đề an toàn thực phẩm và chế độ ăn uống hợp lý luôn là tiêu điểm nóng của người dân Việt Nam. Dưới đây là một số nguyên do chính có thể dẫn đến tình trạng rối loạn hệ tiêu hóa.

Thực phẩm bị ôi thiu, không đảm bảo vệ sinh

là những nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng không tốt cho đường tiêu hóa: Là những loại thức ăn mà có thể bạn sử dụng chúng từ những quán bán tại vỉa hè, cửa hàng vệ sinh kém có môi trường thích hợp cho nấm khuẩn, vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn, vào cơ thể khiến cơ thể bị bệnh đường tiêu hóa.

Ngộ độc thực phẩm:

Hóa chất bảo vệ rau xanh, thuốc kích thích tăng trưởng động vật, thực vật còn tồn đọng, ngoài ra còn có các chất phụ gia, chất bảo quản và màu thực phẩm có trong các loại đồ ăn sẵn cũng là thủ phạm khiến hệ tiêu hóa bị rối loạn nếu người tiêu dùng ăn phải những loại thực phẩm này.

Khẩu phần ăn không hợp lý:

Ăn quá no hay ăn quá nhiều hàm lượng béo, đạm nhưng lại ít rau xanh hoặc các thực phẩm chứa ít vitamin, khoáng sẽ khiến hệ tiêu hóa bị rối loạn, hoạt động trì trệ, kém hiệu quả từ đó gây ra hệ tiêu hóa không được khỏe mạnh.

Có thể nói đây là nguyên nhân thường gặp nhất ở giới trẻ và trẻ em khi sự ham muốn các món ăn như đồ chiên, hải sản bánh kẹo. Cũng có thể do thói quen của người Việt Nam thường xuyên bị stress, ăn quá nhanh, quá no, ăn không đúng bữa, các bữa ăn thất thường không ổn định cũng là nguyên nhân gây áp lực cho đường tiêu hóa và cũng là nguyên nhân rối loạn tiêu hóa.

nguyên nhân thường gặp nhất ở giới trẻ và trẻ em
nguyên nhân thường gặp nhất ở giới trẻ và trẻ em

Mắc các bệnh nhiễm khuẩn

Ngoài tác nhân ăn uống thì rối loạn hệ tiêu hóa lại gặp ở nhiều trường hợp do mắc các bệnh nhiễm khuẩn nhưng không tuân thủ chỉ định liều lượng của làm mất cân bằng hệ sinh thái đường ruột và gây ra rối loạn hệ thống đường tiêu hóa.

Dấu hiệu của bệnh rối loạn tiêu hóa

Để căn bệnh bệnh đường tiêu hóa không gây ra những ảnh hưởng không tốt cho sức khỏe cũng như sinh hoạt, người bệnh cần phải nhận biết sớm nhất căn bệnh này thông qua các dấu hiệu xuất hiện trên cơ thể. Các dấu hiệu của rối loạn tiêu hóa có thể nhận biết được bao gồm:

Đầy hơi:

Đây là một triệu chứng điển hình của rối loạn tiêu hóa. Người bệnh thường xuất hiện các triệu chứng giống như bệnh đau dạ dày như bị ợ hơi, bụng thường căng lên, xuất hiện tình trạng trung tiện liên tục. Ngoài những dấu hiệu này, người bệnh còn xuất hiện dấu hiệu ợ chua, đắng miệng.

Đau bụng:

Vùng đau thường xuất hiện ở bên trái vùng bụng. Nó có thể xuất hiện ở một số vị trí khác ở vùng bụng. Các cơn đau bụng phụ thuộc vào mức độ bệnh có thể là các cơn đau âm ỉ hoặc các cơn đau dữ dội. Đây là một triệu chứng điển hình khi xuất hiện các căn bệnh liên quan đến tiêu hóa.

Tiêu chảy, táo bón:

Khi xuất hiện tình trạng bệnh đường tiêu hóa cơ thể sẽ bị mất nước, giảm chất điện giải từ đó gây nên tình trạng táo bón, hệ tiêu hóa sẽ bị tổn thương; có một số trường hợp lại xuất hiện tình trạng tiêu chảy thay vì táo bón.

Đây là những dấu hiệu dễ nhận biết nhất khi căn bệnh đường tiêu hóa xuất hiện. Người bệnh có thể căn cứ vào các dấu hiệu này để kịp thời nhận biết bệnh và đi kiểm tra sức khỏe của bản thân tại các cơ sở y tế để thực hiện các biện pháp điều trị sớm nhất, tránh để căn bệnh phát triển lâu trong cơ thể và gây hại cho hệ tiêu hóa.

căn cứ vào các dấu hiệu này để kịp thời nhận biết bệnh
căn cứ vào các dấu hiệu này để kịp thời nhận biết bệnh

Những ai thường mắc bệnh rối loạn tiêu hóa?

Rối loạn tiêu hóa là vấn đề về sức khỏe thường gặp và có thể ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi. Bạn có thể kiểm soát bệnh này bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ. Hãy tham khảo bác sĩ để biết thêm thông tin chi tiết.

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc bệnh rối loạn tiêu hóa?

Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc ợ nóng, chẳng hạn như:

Béo phì;

Thoát vị cơ hoành dạ dày;

Mang thai;

Hút thuốc;

Khô miệng;

Hen suyễn;

Tiểu đường;

Liệt dạ dày;

Rối loạn các mô liên kết, chẳng hạn như xơ cứng bì.

Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc
Có rất nhiều yếu tố làm tăng nguy cơ mắc

Những yếu tố gây viêm đường ruột bao gồm:

Người dưới 45 tuổi;

Phụ nữ;

Bệnh sử gia đình về viêm đường ruột;

Vấn đề về sức khỏe tâm thần.

Các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc hội chứng kích thích ruột, chẳng hạn như:

Tuổi tác;

Chủng tộc;

Bệnh sử gia đình;

Hút thuốc;

Thuốc isotretinoin;

Thuốc chống viêm không chứa steroid như ibuprofen, naproxen, diclofenac sodium và các loại khác.

Hậu quả và tác hại của rối loạn tiêu hóa

Đối với người lớn.

Những hệ lụy của rối loạn tiêu hóa

Hậu quả thường gặp nhất do rối loạn tiêu hóa gây ra là tình trạng kém hấp thu và suy nhược cơ thể do thiếu dinh dưỡng.

bệnh đường tiêu hóa làm giảm đáng kể tỷ lệ lợi khuẩn có trong đường ruột, giảm sức đề kháng và hệ miễn dịch của cơ thể. Từ đó tạo cơ hội cho một số vi khuẩn nguy hiểm xâm nhập và phát triển trong cơ thể gây ra các bệnh nguy hiểm như tả, lỵ, viêm đại tràng mạn tính…

tình trạng kém hấp thu và suy nhược cơ thể do thiếu dinh dưỡng
tình trạng kém hấp thu và suy nhược cơ thể do thiếu dinh dưỡng

Nguy hiểm hơn, rối loạn tiêu hóa với biểu hiện tiêu chảy kéo dài

sẽ khiến người bệnh mất nước, mất chất điện giải dẫn tới nguy cơ bị suy nhược cơ thể, suy thận, hôn mê, thậm chí tử vong nếu không được bù nước và chất điện giải kịp thời.

Ngoài ra, khi hệ miễn dịch bị suy yếu, rối loạn tiêu hóa sẽ làm cho người bệnh mệt mỏi, thiếu sức sống, trí óc không tập trung khiến ảnh hưởng tới công việc, học tập và làm giảm chất lượng cuộc sống.

Đối với trẻ nhỏ.

Trẻ chậm phát triển

Cơ thể cần năng lượng cho sự phát triển, năng lượng đó được cung cấp qua đường tiêu hóa, nếu tình trạng rối loạn tiêu hóa kéo dài dẫn đến hiện tượng trẻ biếng ăn, giảm hấp thu đường tiêu hóa và hậu quả là chậm phát triển thể chất, lâu ngày dẫn đến chậm phát triển về tinh thần.

hiện tượng trẻ biếng ăn, giảm hấp thu đường tiêu hóa
hiện tượng trẻ biếng ăn, giảm hấp thu đường tiêu hóa

Trẻ suy giảm miễn dịch

Trẻ em bị rối loạn tiêu hóa kéo dài dẫn đến suy giảm miễn dịch nên dễ mắc các bệnh nhiễm khuẩn. Khi bị nhiễm khuẩn phải sử dụng kháng sinh để diệt khuẩn và hậu quả là gây mất cân bằng hệ vi khuẩn ruột.

Khi mất cân bằng hệ vi khuẩn ruột lại gây nên tình trạng bé bị bệnh đường tiêu hóa kéo dài ảnh hưởng đến sự hấp thu dưỡng chất khiến trẻ bị suy dinh dưỡng, còi xương.

Ảnh hưởng đến sinh hoạt của trẻ

Rối loạn tiêu hóa khiến trẻ luôn cảm thấy mệt mỏi, quấy khóc, chán ăn, trẻ không có nhiều năng lượng để vui chơi, học tập.

Khi bị bệnh đường tiêu hóa, vấn đề đại tiện của trẻ bị thay đổi, trẻ có thể đi ngoài nhiều hơn bình thường nếu bị tiêu chảy và ít hơn nếu bị táo bón. Điều này làm thay đổi thói quen sinh hoạt và hoạt động hàng ngày của trẻ.

Rối loạn tiêu hóa mãn tính

Như vậy, chúng ta có thể thấy rằng khi bị bệnh đường tiêu hóa mãn tính sẽ khiến trẻ ở trong 1 vòng luẩn quẩn bệnh và hậu quả cuối cùng là trẻ bị suy dinh dưỡng, ảnh hưởng đến cân nặng, chiều cao và trí tuệ của trẻ.

Để phòng được những hậu quả gây nguy hại tới trẻ, phụ huynh cần biết được những biểu hiện rối loạn tiêu hóa ở trẻ sớm để biết khách phòng tránh kịp thời.

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh rối loạn tiêu hóa?

Các phương pháp dùng để điều trị bệnh đường tiêu hóa bao gồm:

Ợ nóng

Bạn có thể mua thuốc điều trị ợ nóng mà không cần kê đơn. Tuy nhiên, nếu những triệu chứng này không thuyên giảm, bạn nên đến gặp bác sĩ. Các thuốc không kê toa như:

Thuốc kháng axit:

bao gồm các loại như Maalox®, Mylanta®, Rolaids®. Tác dụng phụ của thuốc như tiêu chảy và táo bón;

Tác dụng phụ của thuốc như tiêu chảy và táo bón
Tác dụng phụ của thuốc như tiêu chảy và táo bón

Thuốc kháng thụ thể H2: gồm cimetidine, famotidine, nizatidine, ranitidine;
Thuốc ứng chế bơm proton (PPIs): như esomeprazole, lansoprazole, omeprazole, pantoprazole, rabeprazole;

Các loại thuốc hỗ trợ nhu động: bethanechol, metoclopramide. Các thuốc này có thể gây ra một số vấn đề nếu kết hợp với các loại thuốc khác, vì vậy bạn nên trao đổi với bác sĩ về tất cả các loại thuốc mà mình đang dùng;

Thuốc kháng sinh: bao gồm erythromycin, có thể giúp dạ dày tiêu hóa thức ăn nhanh hơn;

Phẫu thuật.

Mua ngay

Viêm đường ruột

Để điều trị viêm đường ruột, bạn cần tránh các chất chứa caffeine, giảm thiểu căng thẳng và dùng thuốc theo quy định của bác sĩ.

Hội chứng ruột kích thích

Một số phương pháp điều trị bệnh như sử dụng thuốc chống viêm, chất ức chế miễn dịch, thuốc kháng sinh, các loại thuốc khác và phẫu thuật.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh đường tiêu hóa?
Ợ nóng

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh ợ nóng nếu áp dụng các biện pháp sau:

Duy trì cân nặng ở mức bình thường;

Tránh mặc các loại quần áo bó sát;

Tránh các thực phẩm và đồ uống có thể kích thích ợ nóng;

Không nằm ngay sau khi ăn xong;

Kê cao đầu khi ngủ;

Không hút thuốc.

Viêm đường ruột

Tập thể dục hàng ngày (6)-min
Tập thể dục hàng ngày (6)-min

Các biện pháp giúp bạn kiểm soát viêm đường ruột như:

Ăn nhiều chất xơ;

Tránh các loại thức ăn gây nguy hiểm đến ruột;

Có triệu chứng ợ hơi nặng hơn khi ăn đậu, bắp cải, súp lơ và bông cải xanh. Các thức ăn nhiều chất béo cũng có nguy cơ mắc bệnh ở một số người. Nhai kẹo cao su hoặc dùng ống hút để uống thuốc có thể làm thông khí, gây ra ợ hơi;

Ăn đúng giờ;

Lưu ý các sản phẩm từ sữa;

Uống nhiều chất lỏng;

Tập thể dục thường xuyên;

Sử sụng thận trọng thuốc chống tiêu chảy và thuốc nhuận tràng.
Hội chứng kích thích ruột

Một số biện pháp sau sẽ giúp bạn kiểm soát bệnh này:

Ăn kiêng;
Ăn nhiều bữa nhỏ;
Uống nhiều chất lỏng;
Xem xét dùng các loại vitamin tổng hợp;
Hút thuốc;
Tránh xa căng thẳng bằng cách tập thể dục, thư giãn thường xuyên và các bài tập hít thở.

biện pháp sau sẽ giúp bạn kiểm soát bệnh rối loạn tiêu hóa
biện pháp sau sẽ giúp bạn kiểm soát bệnh

Điều trị bệnh đường tiêu hóa theo xu hướng hiện đại

Khi bị bệnh đường tiêu hóa quá nặng người bệnh thường mong muốn có phương pháp hiệu quả điều trị an toàn không để trình trạng bệnh kéo dài.

Đó là sử dụng phương pháp từ thiên nhiên an toàn hiệu quả không phải lo tác dụng phụ.

Vì vậy nhiều khách hàng đã lựa chọn sử dụng men vi sinh Premium Probiotic nhập khẩu Hàn Quốc vì chất lượng cũng như xuất xứ của sản phẩm.

Tác dụng sản phẩm

Men vi sinh Premium Probiotic điều trị bệnh táo bón hết sức hiệu quả với những tác dụng đã được chứng minh hiệu quả

Chức năng bổ sung vi khuẩn axit lactic, vi khuẩn có ích, nhằm tăng cường, hỗ trợ tiêu hóa đặc biệt là đối với những người ăn kém, ăn khó tiêu, chướng bụng.

Ngoài ra còn giúp làm mềm nhu động ruột giúp phòng ngừa táo bón, đồng ghời giúp tái cân bằng hệ vi sinh đường ruột, ức chế vi khuẩn có hại, giúp phòng ngừa rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy do loạn khuẩn đường ruột và giúp Kích thích hệ thống miễn dịch.

Để mua hàng quý khách sử dụng nút mua ngay bên dưới hoặc gọi điện thoại đến số 0966602957 để được tư vấn sức khỏe miễn phí bởi những chuyên gia hàng đầu về tiêu hóa nhé

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *



Bài viết cùng chuyên mục

  • Logo Avado
    Tất cả
  • Logo Avado
    Thông tin sức khỏe