Thoái hóa cột sống nguyên nhân triệu chứng và các chữa hiệu quả

Thoái hóa cột sống là căn bệnh mãn tính thể hiện tình trạng lão hóa tự nhiên của xương khớp. Để tránh các biến chứng nguy hiểm đòi hỏi người bệnh cần sớm phát hiện các nguyên nhân, hiểu rõ triệu chứng để áp dụng chữa bệnh kịp thời bằng các loại thuốc phù hợp.

Thoái hóa cột sống là gì, có nguy hiểm không ?

Bệnh thoái hóa cột sống là một cách gọi để chỉ việc xương cột sống bị lão hóa mất dần cấu trúc và chức năng bình thường theo thời gian. Đây cũng là thuật ngữ để chỉ một số dạng bệnh như thoái hóa đĩa đệm, gai cột sống, viêm xương khớp ở cột sống. Căn bệnh này có thể xảy ra ở cột sống cổ, cột sống ngực và đặc biệt là cột sống thắt lưng.

xương cột sống bị lão hóa mất dần cấu trúc và chức năng
xương cột sống bị lão hóa mất dần cấu trúc và chức năng

Trong một số trường hợp, thoái hóa cột sống có thể là kết quả của khối u, nhiễm trùng hoặc viêm khớp. Áp lực lên tủy sống và rễ thần kinh do thoái hóa có thể được gây ra bởi: thoát vị đĩa đệm hoặc lệch đĩa đệm.

Mặc dù không ảnh hưởng trực tiếp đến tính mạng nhưng nếu để tình trạng thoái hóa đốt sống kéo dài có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Nhẹ thì đau nhức xương khớp, tê buốt cột sống, khó vận động, mất cảm giác các chi, nặng hơn có thể dẫn đến teo cơ, thậm chí là bại liệt suốt đời

Cấu tạo cột sống và vị trí các đốt sống

Cấu tạo cột sống của con người
Cấu tạo cột sống của con người

Cấu tạo cột sống của con người là tập hợp gồm 33-34 đốt sống được xếp chồng lên nhau. Cột sống gồm 5 đoạn được kí hiệu như sau:

7 đốt sống cổ: Từ C1 đến C7

12 đốt sống lưng: D1 đến D12

5 đốt sống thắt lưng: L1 đến L5

5 đốt sống hông: S1 đến S5

4 đốt sống cụt

Nguyên nhân thoái hóa cột sống

Theo PGS.BS Nguyễn Trọng Nghĩa (GV ĐH Y dược TP.HCM), trên thực tế phân tích và thống kê thì có rất nhiều yếu tố có thể gây ra tình trạng này, trong đó những nguyên nhân gây thoái hóa cột sống phổ biến nhất gồm có:

Thoái hóa tự nhiên: Đây là quy luật tự nhiên, ít ai có thể tránh khỏi. Càng về già cột sống càng dễ lão hóa, tình trạng này thường xuất hiện khi bắt đầu bước qua độ tuổi 30.

Càng về già cột sống càng dễ lão hóa
Càng về già cột sống càng dễ lão hóa

Ăn uống thiếu chất: Bệnh thoái hóa đốt sống có thể do cơ thể thiếu hụt lượng canxi, chất glucosamine là thành phần chính để sản sinh ra sụn khớp, các thành phần giúp bôi trơn đốt sống.

Chấn thương do tai nạn: Những va chạm hình thành các chấn thương trong quá trình sinh hoạt, lao động cũng là những nguyên nhân bệnh thoái hóa cột sống điển hình.

Di truyền: Các tổn thương bẩm sinh khiến nhiều người bị gù hay bị vẹo cột sống gây ra sự thay đổi diện tích khiến cho cột sống bị chèn ép, gây nên bệnh.

Biến chứng bệnh lý: Những người bị mắc bệnh tiểu đường, mãn kinh sớm hay những bệnh nhân yếu sinh lý, thận hư, suy giảm chức năng thận…

Triệu chứng thoái hóa cột sống

Biểu hiện đặc trưng nhất là những cơn đau dữ dội hoặc âm ỉ ở vùng cột sống lưng. Chúng thường kéo dài từ 1 đến 2 ngày rồi thuyên giảm khi người bệnh nghỉ ngơi.

Biểu hiện đặc trưng nhất là những cơn đau dữ dội hoặc âm ỉ
Biểu hiện đặc trưng nhất là những cơn đau dữ dội hoặc âm ỉ

Triệu chứng bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng

. Ngoài ra, người bệnh cũng sẽ cảm nhận được một số dấu hiệu kèm theo khác, điển hình như:

Đau đốt sống lưng phía dưới liên tục, kéo dài trong một khoảng thời gian từ 6-8 tuần.

Cơn đau thường có xu hướng lan sang các vùng xung quanh, đặc biệt là hông và chân.

Mất dần đường cong sinh lý tự nhiên của cột sống.

Người bệnh thoái hóa cột sống gặp phải nhiều khó khăn khi vận động, vặn mình, cúi người.

Đau hơn khi hoạt động chân tay nâng đồ vật nặng.

Các cơn đau không xảy ra liên tục, thường kéo dài thành nhiều đợt khác nhau.

Khi người bệnh có những hoạt động các khớp cơ nhiều thì cơn đau lưng lại tái phát.

Chạy nhảy hoặc đi bộ cũng có thể bị đau

Đau lưng là triệu chứng của bệnh thoái hóa cột sống thắt lưng thường gặp. Có thể cảm nhận được cơn dọc theo xương sườn khi rễ dây thần kinh bị chèn ép.

Sự khó chịu và đau đớn sẽ tăng cường độ khi thay đổi tư thế hay di chuyển, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt thường ngày.

Nếu để lâu các cơn đau thoái hóa đốt sống với tần suất dày đặc hơn, người bệnh còn có thể bị tê liệt chân.

Hạn chế vận động ở phần lưng.

Thoái hóa cột sống có nguy hiểm không

Thoái hóa cột sống là căn bệnh không gây nguy hiểm đến tính mạng con người. Nhưng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống cũng như năng suất làm việc.

ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống
ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống

Hạn chế khả năng vận động: Thoái hóa cột sống gây đau, viêm khớp và mọc gai ở đốt sống khiến cho bệnh nhân khó cử động.

Đau và mất ngủ: Theo nghiên cứu ở người bệnh, có mối quan hệ nhân – quả giữa cơn đau và việc mất ngủ.

Đau nhức lan rộng toàn thân: Ngoài vị trí bị thoái hóa, người bệnh dễ bị đau nhức khắp cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình sinh hoạt hàng ngày.

Chèn ép dây thần kinh gây bại liệt: Nếu bệnh không được điều trị kịp thời và đúng cách có thể dẫn đến tình trạng teo cơ, xơ cứng khớp, bại liệt và mất hoàn toàn khả năng vận động.

Biến chứng thoái hóa cột sống

+ Cột sống biến dạng do thoái hóa gây ra

+ Gây chèn ép các rễ thần kinh

+ Thóa hóa cột sống thắt lưng chèn ép tủy sống thắt lưng

+ Khiến người bệnh bại liệt suốt đời

+ Thủ phạm gây nên căn bệnh thoát vị đĩa đệm

+ Gai cột sống

+ Đau thần kinh tọa

Những biến chứng vô cùng nguy hiểm
Những biến chứng vô cùng nguy hiểm

Thoái hóa cột sống nên ăn gì, kiêng gì ?

Dinh dưỡng đóng một yếu tố quan trọng hình thành nên sự chắc khỏe của xương khớp. Chính vì thế để tăng cường sức khỏe cho xương khớp cũng như hỗ trợ điều trị thoái hóa đốt sống và dự phòng tái phát đòi hỏi bệnh nhân cần nắm rõ đâu là những thực phẩm nên ăn và đâu là thực phẩm mình cần tránh.

Thực phẩm người bệnh thoái hóa nên ăn

Đậu nành: Trong đậu lành có chứa rất nhiều các chất có tác dụng phòng ngừa loãng xương và một lượng canxi vừa đủ. Ngoài ra hoạt chất Genistein bên trong đậu nành được coi là hormon estrogen thực vật. Nó có những lợi ích giống như estrogen sinh học ở cả phụ nữ, đàn ông và đóng vai trò quan trọng với sự chắc khỏe của xương.

Các loại trái cây và rau quả: Người bị thoái hóa cột sống thắt lưng nên tích cực ăn các loại ổi, đu đủ, dứa, cam, chanh, bưởi. Chúng là nguồn cung ứng men kháng viêm và sinh tố vitamin C phổ biến trong các loại hoa quả.

nên tích cực ăn các loại ổi, đu đủ, dứa, cam, chanh, bưởi
nên tích cực ăn các loại ổi, đu đủ, dứa, cam, chanh, bưởi

Cà rốt rất giàu vitamin A và E, đây là 2 chất cực kì cần thiết bao khớp và đầu xương cột sống.

Ăn nhiều súp lơ xanh

Bổ sung thêm cà chua: Hạt cà chua rất tốt cho sức khỏe, chúng có thể thay thế aspirin, giúp giảm đau do thoái hóa cột sống, phòng tránh tình trạng viêm khớp.

Những món ăn được chế biến từ sườn sụn, gân bò, gân dê, đuôi heo…

Cá hồi, cá ngừ, cá mòi, cá thu…hoặc có thể sử dụng các loại rau củ quả như hạt óc chó, hạnh nhân.

Ăn nhiều cam, dứa, rau bina, kiwi, xoài, mãng cầu…

Bị thoái hóa nên kiêng gì

Đồ ăn nhanh, những loại thực phẩm chiên xào, chứa nhiều dầu mỡ như khoai tây chiên, gà rán, xúc xích dán…Vì chúng sẽ tăng hàm lượng cholesterol gây tắc các đường ống dẫn máu và các bệnh liên quan đến tim mạch.

Các chất kích thích và đồ uống có cồn: Đây được xem là kẻ thù của sức khỏe và căn bệnh thoái hóa cột sống nói riêng, việc sử dụng các chất kích thích như rượu bia, thuốc lá…sẽ khiến hàm lượng oxy và các chất dinh dưỡng có trong máu bị giảm.

Những loại thực phẩm chứa nhiều đạm như thịt bò, thịt chó, thịt dê…các bạn cũng nên hạn chế sử dụng vì chúng sẽ kích thích các dịch axit tại các khớp được tiết ra nhiều hơn, gây nên tình trạng viêm cột sống.

Các chất kích thích và đồ uống có cồn
Các chất kích thích và đồ uống có cồn

Thoái hóa cột sống lưng có chữa được không?

Bởi những hệ lụy và hậu quả do căn bệnh mang lại nên người bệnh luôn có một nỗi lo chung là liệu bệnh thoái hóa cột sống lưng có chữa được không?

Thoát vị đĩa đệm là căn bệnh có tính quy luật, bởi vậy việc điều trị khỏi 100% là không thể. Tuy nhiên, việc kiểm soát và phục hồi tình trạng thoái hóa là điều tương đối đơn giản nếu người bệnh chữa sớm, đúng cách.

Các Cách chữa thoái hóa cột sống

Y học hiện đại tiếp cận việc điều trị các bệnh xương khớp nói chung và tình trạng cột sống bị thoái hóa nói riêng với rất nhiều cách khác nhau, trong đó mỗi một phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng, phù hợp với từng trường hợp bệnh nhân.

Y học hiện đại tiếp cận việc điều trị các bệnh xương khớp
Y học hiện đại tiếp cận việc điều trị các bệnh xương khớp

Chữa bệnh thoái hóa bằng Tây y

Áp dụng những cách can thiệp bằng Tây y bao gồm: Uống thuốc Tây, phẫu thuật và một số giải pháp khác:

Thuốc giảm đau: Paracetamol, Aspirin,… Thuốc chống viêm không steroid: Diclofenac, Brexin 20mg/ngày,… Thuốc giãn cơ: Mydocalm, myonal,… Thuốc tiêm ngoài màng cứng: Hydrocortison acetat,…

Chữa bệnh thoái hóa bằng phẫu thuật

Mổ hở, mổ nội soi, mổ bằng tia laser, phẫu thuật bắt vít qua da, phẫu thuật cố định cột sống,…

Một số phương pháp khác

Diện chẩn, chữa bệnh bằng sóng cao tần, sử dụng tế bào gốc,…

Chữa thoái hóa bằng Đông y

  1. Vật lý trị liệu

Phương pháp vật lý trị liệu phổ biến trong việc chữa các căn bệnh xương khớp như:

– Nhiệt điều trị: Hồng ngoại, chườm nóng, ngâm bùn suối khoáng,…

– Châm cứu, mát-xa, xoa bóp.

– Kéo giãn cột sống, phong bế khớp gian mỏm.

  1. Bài thuốc nam

Những bài thuốc dân gian có tác dụng chữa thoái hóa cột sống như: Xương rồng, lá lốt, ngải cứu,… Trong đó, mỗi bài thuốc nam đều được chế biến dưới dạng đắp hoặc sắc uống.

Bài tập chữa thoái hóa cột sống

– Bài tập 1: Vai thả lỏng, ngồi thẳng lưng, hai chân vắt chéo lên rồi co gối lại. Tay phải duỗi thẳng, lòng bàn tay hướng xuống sàn. Tay trái đặt lên đầu, kéo đầu về phần bên trái hoặc phải, giữ nguyên tư thế trong khoảng 10 giây.

– Bài tập 2: Nằm úp xuống sàn, tay đặt ngang vai, hai mũi chân chạm đất. giữ nguyên tư thế từ 10 – 20s rồi hít thở đều đặn.

– Bài tập 3: Người bệnh thoái hóa cột sống chống hai tay và hai gối xuống sàn, khoảng cách rộng bằng vai. Hít sâu, nâng ngực và xương cụt hướng lên trần nhà, đẩy bụng xuống dưới sàn.Thở ra, nâng bụng và cột sống lên phía trên trần nhà, cúi đầu xuống. Lặp đi lặp lại 10-20 lần, lưu ý luôn giữ đầu và thân trên nằm trên một đường thẳng.

Bài tập chữa thoái hóa
Bài tập chữa thoái hóa

Phòng tránh với những người chưa bị bệnh

Người bị thoái hóa cột sống thắt lưng không cúi xuống khi bê đồ mà phải ngồi hẳn xuống dùng lực chân để nâng vật nặng, tránh làm tổn thương xương khớp.

Tránh đứng hoặc chạy, đi bộ dài gây mất sức.

Chơi các môn thể thao mạnh như đá bóng, nâng tạ, quần vợt… ở mức độ vừa phải, không quá sức.

Sau mỗi ngày làm việc dài, nên xoa bóp, chăm sóc trực tiếp đến cột sống, không nên gắng sức.

Thường xuyên chuyển mình khi ngủ, hạn chế chỉ sử dụng 1 hoặc hai tư thế, dễ gây ảnh hưởng cột sống.

Có chế độ ăn hợp lý, giàu canxi sẽ phòng tránh thoái hóa đốt sống lưng hiệu quả.

Thêm nữa, khi có biểu hiện đau lưng, đau vai, hoặc thường xuyên mỏi mệt, người bệnh nên đến các cơ sở y tế để thăm khám, không tự ý chữa hoặc đi châm cứu bấm huyệt.

Thường xuyên giữ cho cân nặng trong phạm vi cho phép, hạn chế tình trạng béo phì.

Thăm khám định kỳ về xương khớp tại những cơ sở chuyên khoa để sớm phát hiện bệnh và có biện pháp điều trị kịp thời.

Điều trị dứt điểm và triệt để các căn bệnh chấn thương cột sống

Phòng ngừa bệnh tiến triển với người đã bị thoái hóa

Với những người đã bị bệnh, thì tùy vào tình trạng bệnh, mức độ nặng, nhẹ khác nhau để có biện pháp phòng ngừa thoái hóa cột sống phù hợp:

Có chế độ sinh hoạt phù hợp để giữ cho tinh thần thoải mái, tránh gây ra nhiều tác động lên cột sống.

Luyện tập những bài thể dục phù hợp để hạn chế các cơn đau, nhưng không làm tình trạng bệnh thêm nặng.

Lên chế độ ăn uống khoa học, đầy đủ chất dinh dưỡng, tránh thực phẩm có nhiều đạm, đồng thời hạn chế sử dụng nhiều muối.

Không sử dụng các loại chất, đồ uống kích thích.

Luôn kiểm soát cân nặng, để tránh cho việc cột sống phải gánh trọng lượng cơ thể quá lớn.

điều trị gai cột sống bằng thuốc Tây có thể ảnh hưởng đến gan, thận, dạ dày… do tác dụng phụ
điều trị gai cột sống bằng thuốc Tây có thể ảnh hưởng đến gan, thận, dạ dày… do tác dụng phụ

Chú ý: Việc điều trị gai cột sống bằng thuốc Tây có thể ảnh hưởng đến gan, thận, dạ dày… do tác dụng phụ của thuốc. Chính vì vậy, điều trị bệnh thoái hóa cột sống thường nghiêng về bảo tồn nhiều hơn. Các bài thuốc Đông y với thành phần từ thảo dược tự nhiên là phương pháp được đánh giá là hiệu quả, an toàn với sức khỏe của người bệnh khi sử dụng hỗ trợ điều trị trong thời gian dài.

Những sản phẩm thiên nhiên dẫn đầu xu hướng.

Sử dụng sản phẩm thiên nhiên để điều trị bệnh về xương khớp như thoái hóa khớp, viêm khớp, gai cột sống đang là xu hướng hiện đại ngày nay có tính ứng dụng cao, lại an toàn hiệu quả và không phải lo lắng tác dụng phụ. Với công nghệ điều chế và chiết xuất hiện đại đã giữ được 100% chức năng và công dụng của tinh chất nên tăng cường tối đa hiệu quả chữa bệnh. Dẫn đầu xu hướng là các sản phẩm từ những thương hiệu nổi tiếng trong nước cũng như nhập khẩu.

Sản phẩm S-maxmove nhập khẩu từ USA.

Thành phần chính trong S-maxmove là sụn cá mập đã được khoa học chứng minh về tính hiệu quả đối với bệnh về xương khớp


Mua ngay

Nhóm sản phẩm trong nước gồm có 

Cốt thoái Vương với tinh chất dầu vẹm xanh đã được khoa học chứng minh về tính hiệu quả đối với bệnh về xương khớp


Mua ngay

Kiện khớp tiêu thống với Collagen hiệu quả hàng đầu với điều trị các chứng bệnh về xương khớp


Mua ngay

Khương Thảo Đan với Collagen hiệu quả hàng đầu với điều trị các chứng bệnh về xương khớp


Mua ngay

Các sản phẩm giúp tăng cường sản sinh các tế bào mô sụn, tăng cường liên kết nhằm phục hồi các tế bào mô sụn bị tổn thương.
Ngăn chặn quá trình thoái hóa xương khớp, thoái hóa đĩa đệm.
Có chức năng kháng viêm và kháng khuẩn tốt, ức chế và giảm nhanh các cơn đau xương khớp. Quý khách chọn nút mua ngay để đặt mua sản phẩm hoặc gọi điện đến số 0966602957 để được tư vấn bởi những dược sĩ nhiều kinh nghiệm

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *