Ruột kích thích nguyên nhân triệu chứng và cách điều trị như thế nào?

Hội chứng ruột kích thích là một tình trạng bệnh rối loạn phổ biến, ảnh hưởng đến rất nhiều người. Đây là một trong một số triệu chứng của rối loạn tiêu hóa chức năng. Điều này có nghĩa là ruột có thể hoạt động bất thường, nhưng các xét nghiệm là bình thường và không có khiếm khuyết có thể phát hiện được.

Hội chứng ruột kích thích là gì?

Hội chứng ruột kích thích là một nhóm các triệu chứng xảy ra cùng nhau, bao gồm đau lặp đi lặp lại ở bụng và thay đổi nhu động ruột, có thể là tiêu chảy, táo bón hoặc cả hai. Với hội chứng ruột kích thích, người bệnh có những triệu chứng này mà không có bất kỳ dấu hiệu tổn thương hay bệnh tật nào trong đường tiêu hóa.

Hội chứng đại tràng kích thích là một loại rối loạn chức năng đường tiêu hóa. Những vấn đề này có thể khiến ruột của bạn nhạy cảm hơn và thay đổi cách các cơ trong ruột của người bệnh co lại. Nếu ruột trở lên nhạy cảm, người bệnh có thể cảm thấy đau bụng và đầy hơi. Thay đổi cách các cơ trong ruột của bạn dẫn đến tiêu chảy, táo bón hoặc cả hai.

Hội chứng ruột kích thích
Hội chứng ruột kích thích

Ai có nhiều khả năng phát triển hội chứng ruột kích thích?

Phụ nữ có khả năng mắc bệnh hội chứng ruột kích thích cao gấp hai lần so với nam giới. Và người dưới 50 tuổi có nhiều khả năng mắc hội chứng ruột kích thích hơn những người già hơn 50 tuổi.

Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ phát triển hội chứng ruột kích thích bao gồm:

Có một thành viên gia đình bị hội chứng ruột kích thích
Bị nhiễm trùng nặng trong đường tiêu hóa.

Nguyên nhân gây ruột kích thích

Hiện nay, các bác sĩ nhà khoa học vẫn chưa xác định rõ nguyên nhân chính xác gây ra hội chứng ruột kích thích. Bệnh này có thể do việc tương tác sai lệch giữa não và đường tiêu hóa gây ra triệu chứng co cơ bất thường gây nên tình trạng tiêu chảy hoặc táo bón hoặc do người bệnh có ruột non nhạy cảm một cách bất thường.

Một số nguyên nhân gây bệnh:

Sự liên quan giữa dị ứng thực phẩm hoặc chứng không dung nạp lactose và hội chứng ruột kích thích chưa được chứng minh rõ ràng, nhưng ở một số người, khi ăn một số thực phẩm nhât định có thể gây ra những triệu chứng ruột kích thích nghiêm trọng
Stress, căng thẳng, ức chế thần kinh
Thay đổi hormone cơ thể dẫn đến bệnh
Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa như khuẩn salmonella
Tác dụng phụ từ thuốc kháng sinh
Di truyền cũng là một trong những yếu tố có thể khiến bạn bị mắc hội chứng ruột kích thích.

Bạn có nguy cơ mắc bệnh cao nếu:

Những đối tượng dưới 45 tuổi.
Nữ giới có khả năng mắc bệnh cao gấp 2 lần nam giới.
Gia đình có người bị hội chứng ruột kích thích.
Có vấn đề về sức khỏe tinh thần như lo lắng, trầm cảm, rối loạn nhân cách hoặc bị lạm dụng tình dục tuổi vị thành niên.
Nguy cơ mắc bệnh

Những yếu tố nào làm tăng nguy cơ mắc hội chứng ruột kích thích (IBS)?

Bạn có nguy cơ mắc bệnh cao nếu:

Độ tuổi: Hội chứng ruột kích thích thường phát bệnh với đối tượng dưới 45 tuổi.
Giới tính: Nữ giới có khả năng mắc bệnh cao gấp 2 lần nam giới.
Gia đình có người bị hội chứng ruột kích thích.
Có vấn đề về sức khỏe tinh thần như lo lắng, trầm cảm, rối loạn nhân cách hoặc bị lạm dụng tình dục tuổi vị thành niên.
Không có các yếu tố nguy cơ bệnh không có nghĩa là bạn không thể mắc bệnh. Những dấu hiệu trên chỉ mang tính tham khảo. Bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ chuyên khoa để biết thêm chi tiết.

Những dấu hiệu và triệu chứng của hội chứng ruột kích thích?

Những dấu hiệu thường gặp của hội chứng ruột kích thích bao gồm: đầy hơi, đau bụng, táo bón, tiêu chảy hoặc xuất hiện cả hai. Trong đó triệu chứng phổ biến nhất là đau hoặc khó chịu ở bụng. Cơn đau có thể khiến bệnh nhân có cảm giác giống như bị chuột rút, và kèm theo những dấu hiệu sau:

Cơn đau cải thiện sau khi bạn đại tiện;
Tần suất đi ngoài có sự thay đổi;
Phân của bạn không giống lúc trước.
Những triệu chứng khác có thể có bao gồm: cảm giác muốn đi ngoài khẩn cấp hoặc đi ngoài không hết phân. Những triệu chứng này tái đi tái lại hàng ngày, hàng tháng hoặc thậm chí hàng năm.

Có thể có các triệu chứng và dấu hiệu khác không được đề cập. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc nào về các dấu hiệu bệnh, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.

Khi thấy những triệu chứng nào cần phải đi khám ngay?

Mặc dù có nhiều người mắc chứng bệnh này nhưng lại ít người đến gặp bác sĩ. Nếu bạn có những triệu chứng như trên thì nên gặp bác sĩ vì các triệu chứng trên cũng có thể gặp phải ở các bệnh thực thể nghiêm trọng tại ruột như ung thư.

Ngoài ra, hội chứng ruột kích thích là một chứng rối loạn mãn tính, có nghĩa là nó sẽ kéo dài khá lâu, thường là nhiều năm. Tuy nhiên, các triệu chứng có thể đến và đi. Bạn có thể đã mắc hội chứng đại tràng kích thích nếu:

Bạn đã có triệu chứng ít nhất ba lần một tháng trong 3 tháng qua.
Các triệu chứng đầu tiên bắt đầu trong vòng 6 tháng gần đây.
Trong trường hợp trên, bạn cần phải đi khám ngay lập tức. Bác sĩ có thể giúp bạn điều trị các triệu chứng và loại bỏ vấn đề sức khỏe hoặc tránh những biến chứng như tiêu chảy mãn tính.

biến chứng như tiêu chảy mãn tính
biến chứng như tiêu chảy mãn tính

Kỹ thuật giúp chẩn đoán hội chứng ruột kích thích

Như vậy, dựa trên những nguyên nhân trên đây thì có rất nhiều đối tượng mắc bệnh hội chứng ruột kích thích mà có thể chưa phát hiện ra bệnh. Các bác sĩ có thể dựa vào triệu chứng lâm sàng và các kết quả xét nghiệm cận lâm sàng để chẩn đoán bệnh đúng nhất.

Cụ thể bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân tiến hành một số xét nghiệm như: Xét nghiệm máu, xét nghiệm phân, soi đại tràng sigma linh hoạt, nội soi đại tràng nhỏ, siêu âm bụng, x quang đại tràng… để đưa ra được chẩn đoán cuối cùng.

Mỗi người sau khi khám sẽ nhận biết chính xác tình trạng bệnh của mình. Hội chứng ruột kích thích có thể chia làm 3 loại thông thường. Bao gồm:

Thể táo bón (IBS-C): Đi ngoài ít hơn 3 lần/ ngày. Phân cứng khó đi ngoài, cần phải gắng sức rặn.
Thể tiêu chảy (IBS-D): Đi đại tiện trên 3 lần 1 ngày. Phân nhão nhiều nước, không thể nhịn được khi muốn đi ngoài.
Thể hỗn hợp (IBS-M): Táo bón xen lẫn tiêu chảy.

Điều trị hội chứng ruột kích thích dứt điểm

Hầu hết các tình trạng bệnh đường tiêu hóa được điều trị dựa trên phác đồ 4T nghĩa là kết hợp dùng Thuốc, Tâm lý, Thực phẩm, Thể dục phù hợp trong quá trình chữa bệnh.

Hội chứng ruột kích thích nên uống thuốc gì
Thuốc chống tiêu chảy: Imodium, diarsed, questran…
Thuốc bảo vệ niêm mạc ruột: Smecta, bismuth, actapulgite…
Một số vi khuẩn thay thế: Antibio, lacteol, enterogermina.
Kháng sinh rifaximin.
Thuốc trị táo bón thẩm thấu: Lactulose, sorbitol, forlax, magie sulfat
Thuốc kích thích chức năng vận động bài tiết của ruột: Bisacodyl, picosulfat, lô hội…
Thuốc chống co thắt chữa đau bụng: Atropin, buscopan… kháng cholinergic.
Thuốc chống co thắt cơn trơn: Sapmaverin, meteospasmyl, duspatalin…
Tinh thần
Bệnh nhân cần được trấn an, giải quyết lo lắng phiền muộn.
Sử dụng liệu pháp tâm lý với các trường hợp căng thẳng, stress kéo dài.
Dành thời gian nghỉ ngơi vừa phải, không làm việc quá sức, duy trì tinh thần vui vẻ thoải mái.
Ngủ đủ giấc, không thức khuya gây mệt mỏi.

Hội chứng ruột kích thích nên ăn gì?

Kiểm soát các thức ăn được đưa vào cơ thể, tránh các thực phẩm có hại cho dạ dày các thức ăn gây tiêu chảy, táo bón.
Bổ sung nhiều nước và chất xơ, hoa quả tươi, kháng chất vào cơ thể. Ăn các thực phẩm dễ tiêu hóa như sữa chua, các chất béo thực vật…
Tránh các thực phẩm khô, cay, nhiều gia vị, đồ ăn nhanh, thức ăn nhiều giàu mỡ.
Hạn chế tối đa rượu bia, chất kích thích, thuốc lá, cafe, chè…

Thể dục, thể thao

Nên thường xuyên vận động tránh ngồi nhiều một chỗ.

Tập luyện các động tác thể dục, các môn thể thao như: yoga, gym, bơi lội, đạp xe, thiền… để cải thiện tình trạng co thắt cơ ruột.
Các bài tập thể dục theo hướng dẫn bác sĩ cũng giúp tăng cường hệ miễn dịch và hỗ trợ điều trị hội chứng ruột kích thích rất tốt.
Ngoài ra, người bệnh cần lưu ý chia nhỏ các bữa ăn không để cơ thể quá no hoặc quá đói, ăn chậm, nhai kỹ, không làm việc riêng khi ăn. Bên cạnh đó cũng cần thường xuyên tới các cơ sở y tế để thăm khám và sớm phát hiện tình trạng bệnh. Từ đó các bác sĩ chuyên khoa sẽ chỉ định loại thuốc điều trị hội chứng đại tràng kích thích phù hợp nhất với cơ địa của người bệnh.

Hy vọng những thông tin về hội chứng ruột kích thích trên đây có thể phần nào giúp bạn và gia đình có thêm kiến thức phòng ngừa và chữa trị bệnh tốt nhất. Đây là tình trạng bệnh phổ biến cần được lưu ý thường xuyên để bảo vệ sức khỏe cho cả gia đình. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết. Chúc bạn và gia đình nhiều sức khỏe.

Điều trị bệnh đường tiêu hóa theo xu hướng hiện đại

Khi bị bệnh đường tiêu hóa quá nặng người bệnh thường mong muốn có phương pháp hiệu quả điều trị an toàn không để trình trạng bệnh kéo dài.

Đó là sử dụng phương pháp từ thiên nhiên an toàn hiệu quả không phải lo tác dụng phụ.

Vì vậy nhiều khách hàng đã lựa chọn sử dụng men vi sinh Premium Probiotic nhập khẩu Hàn Quốc vì chất lượng cũng như xuất xứ của sản phẩm.

Tác dụng sản phẩm

Men vi sinh Premium Probiotic điều trị bệnh ruột kích thích hết sức hiệu quả với những tác dụng đã được chứng minh hiệu quả. Chức năng bổ sung vi khuẩn axit lactic, vi khuẩn có ích, nhằm tăng cường, hỗ trợ tiêu hóa đặc biệt là đối với những người ăn kém, ăn khó tiêu, chướng bụng.

Ngoài ra còn giúp làm mềm nhu động ruột giúp phòng ngừa đại tràng kích thích, đồng ghời giúp tái cân bằng hệ vi sinh đường ruột, ức chế vi khuẩn có hại, giúp phòng ngừa rối loạn tiêu hóa, viêm đại tràng, tiêu chảy do loạn khuẩn đường ruột và giúp Kích thích hệ thống miễn dịch.

Để mua hàng quý khách sử dụng nút mua ngay bên dưới hoặc gọi điện thoại đến số 0966602957 để được tư vấn sức khỏe miễn phí bởi những chuyên gia hàng đầu về tiêu hóa nhé

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *