Giãn dây chằng nguyên nhân triệu chứng và cách điều trị như thế nào?

Trên thực tế, tình trạng giãn dây chằng thường rất hay xảy ra trong cuộc sống trong quá trình lao động, tổn thương do hoạt động thể thao… gây ra những cơn đau nhức khó chịu.

Bệnh không gây nguy hiểm ngay cho người bệnh, nhưng nếu chần chừ không điều trị kịp thời thì có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như viêm, đứt dây chằng.

Đừng để cơn đau hành hạ bạn mỗi ngày, cũng như đối mặt với biến chứng viêm hay đứt dây chằng ảnh hưởng đến sinh hoạt, đi lại và sức khỏe của bạn.

Giãn dây chằng là gì?

Tổn thương dây chằng là tổn thương các cơ bao quanh các khớp xương có nhiệm vụ cố định và bảo vệ đầu khớp.

Vì yếu tố nào đó do hoạt động quá sức, sai tư thế, tai nạn, va đạp mạnh làm cho phần dây chằng nối giữa 2 khớp xương bị căng, kéo giãn quá mức gây đau đớn, sưng khớp

Giãn dây chằng thường xuyên xảy ra ở khu vực khớp đầu gối, cổ chân, tay, cột sống, bả vai, mông, cổ, thắt lưng…

Nguyên nhân giãn dây chằng

Dù là giãn dây chằng đầu gối, tổn thương dây chằng khi mang thai, đau dây chằng ở bụng, đau dây chằng khớp háng hay viêm dây chằng vai thì các nguyên nhân gây bệnh chủ yếu là do các bệnh lý sau:

tổn thương dây chằng do rất nhiều nguyên nhân

giãn dây chằng
giãn dây chằng

Do bị thần kinh chẩm lớn

Đau thần kinh chẩm lớn sẽ là nguyên nhân gây giãn dây chằng ở cổ. Ban đầu, bệnh sẽ đau phần chẩm lớn sau đó lan ra cả đầu, rồi lan xuống các đốt, cột sống dẫn đến tổn thương dây chằng.

Tổn thương xương khớp

Đau dây chằng vai gáy, tổn thương dây chằng háng khi mang thai, đau dây chằng cổ, ngón chân, tay,… đều xuất phát từ nguyên nhân xương khớp bị tổn thương. Đó là khi người bệnh thực hiện các động tác ưỡn, gấp, xoay, duỗi,… gây hội chứng bị giãn cơ, đau dây chằng dẫn đến đau nhức.

Một số bệnh lý xương khớp gây ra tổn thương dây chằng đó là thoát vị đĩa đệm, thoái hóa khớp, viêm khớp,… Vì thế, muốn chữa được triệu chứng giãn dây chằng thì cần điều trị những bệnh lý về xương khớp.

Tư thế ngồi, vận động không phù hợp

Bị đau dây chằng sau gối, tổn thương dây chằng khớp gối giữa, tổn thương dây chằng bả vai, tổn thương dây chằng vai phải,… đều có thể do tư thế ngồi của người bệnh. Làm việc, tính chất công việc nặng nhọc,… cũng là nguyên nhân khiến bạn bị tổn thương dây chằng.

Triệu chứng giãn dây chằng

Triệu chứng giãn dây chằng cũng giống như triệu chứng của các loại bệnh lý đau nhức xương khớp khác. Đau, khó vận động là triệu chứng điển hình nhất.

Cơn đau có thể thoáng qua, âm ỉ hoặc dữ dội và ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày :

+ Cảm giác đau các khớp xương khi quay người, cúi gập, đứng lên ngồi xuống đột ngột, mang vác đồ vật, gắng sức

+ Các khớp ở vị trí dây chằng bị giãn có thể bị viêm, sưng tỏ, nóng ran

+ Ngủ dậy các khớp bị căng cứng, phải xoa bóp vài phút mới có thể cử động bình thường

+ Cơn đau tăng lên, nhức mỏi, tê buốt nhiều hơn khi thời tiết chuyển lạnh, ẩm ướt

+ Cơn đau kéo dài có thể lan tỏa ra nhiều cơn quan khác, đau nhức toàn thân, mệt mỏi

Nếu như không điều trị kịp thời, bệnh sẽ chuyển thành mãn tính gây khó khăn cho việc điều trị. Đồng thời, dây chằng giãn ra, các khớp trở nên lỏng lẻo dễ bị tổn thương và gây ra các bệnh lý nguy hiểm khác như thoát vị đĩa đệm, viêm khớp, thoái hóa khớp…

Các vị trí giãn dây chằng thường gặp

Giãn dây chằng ở chân

Người bệnh cảm thấy đau nhói, nhức buốt khó chịu ở bàn chân, khớp cổ chân… vận động đi lại khó khăn.

Các vị trí thường bị dãn dây chằng ở chân: mắt cá chân, cổ chân, gót chân, mu bàn chân, bắp chân phải và trái

Có dấu hiệu sưng đỏ hoặc bầm tím, khi ấn vào vùng da bị tổn thương cảm thấy rất đau và nóng.

Giãn dây chằng đầu gối

Tình trạng này thường xảy ra đối với trường hợp bị chấn thương khi chơi thể thao, vận động, nhảy sai tư thế, va đập mạnh…

Dấu hiệu tổn thương dây chằng đầu gối có thể thấy rõ: sưng nóng, đỏ vùng đầu gối, đau nhức khó chịu, vận động khó khăn. Khó khăn khi bước cầu thang, gấp duỗi đầu gối

Giãn dây chằng lưng

Người bệnh có cảm giác cơ lưng bị căng cứng, đau ẩm ỉ hoặc dữ dội vùng thắt lưng. Khó cúi gập người hoặc xoay vặn người đều cảm thấy đau nhức nhiều hơn. Tại vùng da bị tổn thương xuất hiện sưng nóng đỏ

Cách chữa giãn dây chằng thắt lưng hiệu quả nhất là tăng cường độ bền, chắc khỏe, dẻo dai cho dây chằng. Để làm được điều này, người bệnh cần kết hợp chế độ nghỉ ngơi, ăn uống hợp lý, sử dụng các sản phẩm thảo dược thiên nhiên giúp bổ sung dưỡng chất và phục hồi tổn thương dây chằng lưng nhanh chóng.

Tổn thương dây chằng vai

Tình trạng này xảy ra đối với người bệnh thường xuyên vận động tay, bả vai (chơi các bộ môn thể thao: tennis, chèo thuyền, bóng chuyền, cầu lông,), mang vác vật nặng trên vai

Biểu hiện của giãn dây chằng vai: đau nhức khó chịu khớp bả vai, hạn chế khả năng vận động vai, cánh tay

Giãn dây chằng cổ tay

Người bệnh có cảm giác đau buốt dữ dội vùng cổ tay, khuỷu tay hoặc cánh tay, thậm chí là cả ngón tay cái. Khó thực hiện các động tác cầm nắm, bưng bê, duỗi gập cánh tay hoặc cổ tay.

Cảm giác cơ tay bị mất lực, xuất hiện tình trạng căng cứng khớp cổ tay vào sáng sớm, bị sưng nóng đỏ

Cách chữa giãn dây chằng

Cách điều trị giãn dây chằng tùy thuộc vào nguyên nhân gây bệnh và mức độ bệnh lý mà bác sĩ đưa ra những biện pháp khác nhau. Tuy nhiên, muốn giảm các triệu chứng đau nhức, người bệnh có thể thực hiện các biện pháp sau:

Về chế độ tập luyện

Đau ở đâu thì thực hiện chế độ tập luyện giảm đau cho phần ở đấy. Ví dụ muốn có cách chữa giãn dây chằng đầu gối thì hãy áp dụng những bài tập trị liệu cho khớp gối, tổn thương dây chằng thắt lưng thì nên tập những bài tập tốt cho vùng thắt lưng, hoặc tổn thương dây chằng bụng khi mang thai thì có thể áp dụng những bài tập yoga,…

tổn thương dây chằng
tổn thương dây chằng

Chế độ dinh dưỡng cho người giãn dây chằng

Khi bị đau dây chằng cần có biện pháp chữa trị kịp thời nếu không sẽ ảnh hưởng tới sức khỏe

Giãn dây chằng hay tổn thương dây chằng khi mang thai có nguy hiểm không là câu hỏi nhiều người quan tâm. Thực tế đau dây chằng không quá nguy hiểm nhưng vẫn cần điều trị vì nó sẽ gây biến chứng nếu nguyên nhân là do bệnh lý xương khớp, nhất là với các mẹ bầu.

Để giảm đau người bệnh cần bổ sung nhiều thực phẩm dinh dưỡng như rau xanh, hoa quả tươi, thực phẩm giàu đạm, sữa,.. Vì đó là những thực phẩm tốt cho sức khỏe, tăng cường sức đề kháng và hỗ trợ giảm đau hiệu quả.

Ngoài ra, cần kiêng 1 số thực phẩm chế biến sẵn, đồ ngọt, đồ ăn cay nóng, đồ uống có chất kích thích,… Tất cả những thực phẩm này đều khiến cho bệnh tình nặng hơn nên cần phải tránh.

Biện pháp điều trị cụ thể

Khi bị đau dây chằng sau đầu gối, đau dây chằng cổ, tổn thương dây chằng lưng,.. thì ngoài những biện pháp trên người bệnh còn có thực hiện các biện pháp chườm lạnh, yoga,.. để giảm các cơn đau nhức và giúp xương khớp luôn dẻo dai, linh hoạt.

Với tình trạng tổn thương dây chằng quá mức có thể sử dụng thuốc giảm đau nhưng cần theo chỉ định của bác sĩ.

Một số lưu ý trong điều trị giãn dây chằng cần ghi nhớ sau đây:
– Không dùng các loại dầu nóng, cao nóng như Salonpas, dầu gió xanh, cao vàng… Bởi các sản phẩm này chỉ có tác dụng với chấn thương co cơ, với hiện tượng căng cơ dây chằng này khi làm nóng sẽ bị xương, cơ khó co. Vì thế chườm lạnh là phương pháp tốt nhất.

– Hạn chế lên xuống cầu thang, chạy nhảy với người cao tuổi

– Tập thể dục vận động nhẹ nhàng mỗi ngày để máu được lưu thông.

– Nên xoa bóp mỗi buổi sáng khi ngủ dậy.

Sản phẩm chữa giãn dây chằng từ thiên nhiên. Giãn dây chằng nguyên nhân do xương khớp thiếu Collagen và do lão hóa sớm vì thiếu collagen trên cơ thể. Để điều trị giãn dây chằng cần bổ sung các dưỡng chất xương khớp này.

Kiện Khớp Tiêu Thống Collagen học viện quân y

Kiện Khớp Tiêu Thống Collagen học viện quân y là sản phẩm đặc trị bệnh xương khớp, rất tốt cho những người bi đau nhức xương khớp, thấp khớp, thoái hóa khớp, gai cột sống, người bị chân tay tê bại, đau vai gáy, đau mỏi cổ, thoát vị đĩa đệm, người bị thoái hóa xương khớp, chấn thương về xương khớp.

Mua ngay

Viên uống Babolica

Viên uống Babolica được bào chế từ các thành phần tự nhiên đem đến những tác động giúp ngăn ngừa lão hóa, chống nhăn, tăng cường sự săn chắc cho da từ đó xua tan nỗi ám ảnh cho phụ nữ. Dành cho các đối tượng (đặc biệt là phụ nữ) có làn da lão hóa sớm, da nhăn nheo, chảy xệ, rạn da ở mặt, dưới đuôi mắt, ngực, bụng, đùi, tay, chân.- Phụ nữ sau khi sinh, sau nạo hút thai nhằm hỗ trợ phục hồi làn da chảy xệ, nhăn nheo, rạn da.
– Người bị giãn dây chằng khớp.

Mua ngay

Để đặt mua sản phẩm quý khách sử dụng nút đặt mua ngay bên dưới. Nếu có thắc mắc thì liên hệ đến số điện thoại 0966602957 để được tư vấn bởi những dược sĩ nhiều kinh nghiệm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *