Bệnh thần kinh nguyên nhân triệu chứng và phương pháp điều trị

Bệnh thần kinh còn được gọi là bệnh thần kinh ngoại biên, viêm đa thần kinh (thường ảnh hưởng nhiều dây thần kinh) và cũng có thể chỉ đơn giản như đau một dây thần kinh, là một biến chứng được tìm thấy trong một số trường hợp khác nhau. Khi không chẩn đoán được nguyên nhân cơ bản, các bác sĩ gọi nó là bệnh thần kinh tự phát.

Bệnh lý thần kinh là gì? Nguyên nhân và phương pháp điều trị bệnh

Bệnh thần kinh có nghĩa là tổn thương thần kinh trong hệ thần kinh ngoại vi, và do đó ảnh hưởng đến các dây thần kinh bên ngoài não và tủy sống, không bao gồm các tổn thương thần kinh trong hệ thống thần kinh trung ương.
Ba loại dây thần kinh chính tham gia vào hệ thần kinh ngoại vi:
– Dây kinh tự chủ (không được kiểm soát có ý thức, là thần kinh thực vật)
– Dây thần kinh vận động
– Dây thần kinh cảm giác
Dây thần kinh tự chủ( Thần kinh thực vật): điều chỉnh các chức năng tự động của cơ thể Ví dụ: nhịp tim và huyết áp, tiết mồ hôi,…
Dây thần kinh vận động: điều khiển các hoạt động cơ bắp của cơ thể và được cơ thể kiểm soát có ý thức.
Dây thần kinh cảm giác: đưa cảm giác từ một phần của cơ thể đến não, bao gồm cả thông tin về nóng, lạnh và đau. Người ta thường mô tả cơn đau của bệnh thần kinh như là một cảm giác ngứa ran hoặc nóng rát. Cũng thường mô tả những biểu hiện của sự mất cảm giác tương tự như là khi đeo một lớp găng tay mỏng. Dưới đây là những triệu chứng và dấu hiệu nhận biết chi tiết.

Triệu chứng bệnh thần kinh

Căng thẳng lâu ngày có thể dẫn tới thần kinh không ổn định, vậy nên bạn tuyệt đối không được coi thường những dấu hiệu dưới đây.

Trong cuộc sống, có nhiều nguyên nhân khiến cho bạn cảm thấy bế tắc. Đây chính là khoảng thời gian chúng ta rơi vào cảm giác căng thẳng nặng nề. Các yếu tố tác động thường xuất phát từ người thân, công việc, hôn nhân gia đình, thậm chí là những tình huống bất ngờ mà chúng ta không lường trước được. Căng thẳng kéo dài là một tình trạng nguy hiểm cho sức khỏe tổng thể cần được điều trị càng sớm càng tốt.

Chán ăn cũng là một trong những biểu hiện xấu cho thấy tâm lý bạn đang không tốt.

Nếu thấy những dấu hiệu sau, bạn nên tới gặp bác sĩ tâm lý để được hỗ trợ tư vấn.

Bệnh thần kinh
Bệnh thần kinh

Bạn thường xuyên cảm thấy lo lắng, bất an, chán nản.

Cảm giác lo lắng không ngừng kéo dài dẫn đến cơ thể mệt mỏi.

Bạn muốn khóc, nhưng đôi khi phải kìm nén lại.

Trong tình huống này, chúng ta không nên cố chịu đựng, chịu đựng tạo ra áp lực lên hệ thần kinh.
Bạn cảm thấy mất tự tin ở bản thân, bị tổn thương lòng tự trọng, cảm giác sợ hãi luôn khiến bạn mệt mỏi. Đây chính là yếu tố gây suy nhược thần kinh ở nhiều người.

Mất ngủ cũng là một dấu hiệu nghiêm trọng.

Do chúng ta lo lắng quá nhiều vào ban ngày, dẫn đến tình trạng khó ngủ ngon vào ban đêm, thậm chí là ám ảnh trong giấc ngủ.
Dù đã tham gia các hoạt động bên ngoài hoặc hẹn hò cũng người yêu, nhưng bạn vẫn không thoát được cảm giác buồn phiền. Đây là một dấu hiệu đáng lo ngại, bạn có thể đang bị trầm cảm nặng nề cần được điều trị ngay.

Chán ăn cũng là một trong những biểu hiện xấu cho thấy tâm lý bạn đang không tốt.

Khi buồn chán cơ thể sẽ sản sinh ra Cortisol, Cortisol là một loại hormone gây căng thẳng, dẫn đến tình trạng không muốn ăn.

Nhức đầu thường xuyên hoặc đau dạ dày đi kèm cũng là những triệu chứng không thể bỏ qua.

Căng thẳng có thể ảnh hưởng xấu tới hệ tiêu hóa, ví dụ như đầy bụng, tiêu chảy.

Bạn thường xuyên quên những việc mình đã làm hoặc sẽ làm, đây là lúc nhận thức bị gián đoạn do yếu tố tâm lý không ổn định.
Tức ngực cũng là một biểu hiện cho thấy bạn đang căng thẳng quá mức khiến chúng ta khó thở hơn bình thường.

Những ngyên nhân nào gây ra bệnh thần kinh?

Có nhiều nguyên nhân gây ra bệnh thần kinh. Một số tổn thương thần kinh là hậu quả của lão hóa (đau thần kinh ngoại biên). Tổn thương dây thần kinh có thể là kết quả của một chấn thương như chấn thương đầu dẫn đến kéo căng, đứt hoặc kẹt dây thần kinh.

Nhiều bệnh khác có thể gây ra bệnh thần kinh, bao gồm:

Bệnh tự miễn: như đa xơ cứng, hội chứng Guillain-Barré (một tình trạng hiếm gặp trong đó hệ thống miễn dịch tấn công các dây thần kinh ngoại biên), nhược cơ, lupus và bệnh viêm ruột;
Ung thư: ung thư cũng như điều trị bệnh ung thư, chẳng hạn như hóa trị và xạ trị, có thể gây đau dây thần kinh;
Bệnh tiểu đường: khoảng 50% những người bệnh tiểu đường bị tổn thương thần kinh;
Tác dụng phụ thuốc và các chất độc hại: thuốc, chẳng hạn như thuốc hóa trị ung thư và một số loại thuốc dùng để điều trị HIV. Các chất độc hại do bạn hấp thụ một cách vô ý, trong đó có chì, thạch tín và thủy ngân, cũng có thể gây tổn thương thần kinh;
Bệnh tế bào thần kinh cơ: bệnh có ảnh hưởng đến các dây thần kinh, bao gồm cả xơ cứng cột bên teo cơ hoặc bệnh Lou Gehrig, có thể từ từ gây tổn thương thần kinh;
Thiếu hụt dinh dưỡng: sự thiếu hụt một vài chất dinh dưỡng nhất định, bao gồm vitamin B6 và vitamin B12, có thể gây ra các triệu chứng đau thần kinh và tổn thương thần kinh;
Bệnh truyền nhiễm: những bệnh này bao gồm bệnh Lyme, virus herpes, HIV và viêm gan C.
Nguy cơ mắc phải

Những ai thường mắc bệnh thần kinh?

Mặc dù, bệnh thần kinh rất phổ biến và ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi, nhưng phụ nữ thường dễ mắc bệnh này hơn nam giới. Bạn có thể kiểm soát bệnh bằng cách giảm các yếu tố nguy cơ. Hãy thảo luận với bác sĩ để biết thêm thông tin.

Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh thần kinh?

Có nhiều yếu tố nguy cơ gây bệnh thần kinh, chẳng hạn như:

Tuổi già;
Một số bệnh nhất định;
Thành viên trong gia đình mắc bệnh thần kinh liên quan;
Tổn thương thần kinh từ trước;
Chơi những môn thể thao va chạm mạnh;
Công việc lao động nặng.

Có nhiều yếu tố nguy cơ
Có nhiều yếu tố nguy cơ

Điều trị hiệu quả
Những thông tin được cung cấp không thể thay thế cho lời khuyên của các chuyên viên y tế. Hãy luôn tham khảo ý kiến bác sĩ.

Những kỹ thuật y tế nào dùng để chẩn đoán bệnh thần kinh?

Bác sĩ sẽ kiểm tra các triệu chứng và tiến hành khám để xem phản ứng của bạn với các tác nhân kích thích. Bạn có thể cần một số xét nghiệm hình ảnh (CT scan, MRI, MRI thần kinh) để xem các tổn thương thần kinh hoặc liệu có xương hay cơ nào gây chèn ép các dây thần kinh hay không.

Bác sĩ có thể sử dụng thang điểm để mô tả các triệu chứng của bạn:

Chấn thương độ I: là chấn thương nhỏ và có thể tự khỏi trong một vài tuần;
Chấn thương độ II: là chấn thương nghiêm trọng hơn, nhưng bạn cũng không cần phải can thiệp phẫu thuật để điều trị nó;
Chấn thương độ III: đối với loại chấn thương này, bạn cần ghép mô để sửa chữa các dây thần kinh. Việc phục hồi từ các loại tổn thương này có thể ở nhiều mức độ khác nhau;
Chấn thương độ IV: mức độ chấn thương này gây tổn hại các dây thần kinh và các mô xung quanh, do đó làm ngăn quá trình lành. Bạn cần phẫu thuật ghép dây thần kinh để sửa chữa tổn thương;
Chấn thương độ V: dây thần kinh bị tách làm hai và cần tiến hành phẫu thuật để sửa chữa.

Những phương pháp nào dùng để điều trị bệnh thần kinh?

Việc điều trị tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của chấn thương. Trong trường hợp nhẹ, bác sĩ sẽ khuyên bạn nghỉ ngơi và dùng thuốc (thuốc giảm đau, thuốc chống trầm cảm ba vòng, một số thuốc chống động kinh) để giúp các dây thần kinh tự lành và làm giảm các triệu chứng. Bạn có thể tìm cách điều trị khác để làm giảm sự khó chịu như châm cứu hoặc massage. Nếu tổn thương thần kinh là do một bệnh nào khác, bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn để kiểm soát bệnh đó trước tiên. Ví dụ, nếu tổn thương thần kinh của bạn là do béo phì, bạn sẽ cần phải kiểm soát cân nặng của mình để làm giảm các triệu chứng. Bạn cần phải:

Điều chỉnh mức độ đường trong máu đối người bị tiểu đường;
Khắc phục tình trạng thiếu hụt dinh dưỡng;
Thay đổi thuốc khi thuốc gây tổn thương thần kinh;
Vật lý trị liệu hoặc phẫu thuật để giải áp hoặc tổn thương dây thần kinh;
Thuốc điều trị bệnh tự miễn.
Tùy thuộc vào loại và mức độ nghiêm trọng của chấn thương, bác sĩ sẽ thảo luận về các phương pháp sửa chữa thần kinh khác nhau và tạo ra một kế hoạch điều trị thích hợp cho bạn.

Chế độ sinh hoạt phù hợp

Những thói quen sinh hoạt nào giúp bạn hạn chế diễn tiến của bệnh thần kinh?

Bạn sẽ có thể kiểm soát bệnh này nếu áp dụng các biện pháp sau:

Tập thể dục nhẹ nhàng và thường xuyên để thúc đẩy quá trình chữa bệnh và tránh teo cơ. Điều này sẽ giúp việc phục hồi dễ dàng hơn;
Thực hiện phương pháp kiểm soát cơn đau dây thần kinh, chẳng hạn như sử dụng dụng cụ chỉnh hình;
Hạn chế caffeine và rượu. Những người bị bệnh thần kinh thường không ngủ đủ giấc do đau. Việc hạn chế caffeine và rượu sẽ giúp ngủ tốt hơn.

Chú ý:

Việc điều trị bệnh thần kinh bằng thuốc Tây có thể ảnh hưởng đến gan, thận, dạ dày… do tác dụng phụ của thuốc.

Chính vì vậy, sử dụng các sản phẩm chiết xuất từ thiên nhiên hiện này đang là xu hướng mới.

Các sản phẩm chiết xuất 100% từ thiên nhiên với thành phần từ thảo dược tự nhiên là phương pháp được đánh giá là hiệu quả, an toàn với sức khỏe của người bệnh khi sử dụng hỗ trợ điều trị trong thời gian dài.

Những sản phẩm thiên nhiên dẫn đầu xu hướng.

Sử dụng sản phẩm thiên nhiên để điều trị các bệnh về thần kinh huyết áp đang là xu hướng hiện đại ngày nay có tính ứng dụng cao, lại an toàn hiệu quả và không phải lo lắng tác dụng phụ. Với công nghệ điều chế và chiết xuất hiện đại đã giữ được 100% chức năng và công dụng của tinh chất nên tăng cường tối đa hiệu quả chữa bệnh. Dẫn đầu xu hướng là các sản phẩm nổi tiếng do các đơn vị uy tín sản xuất.

Trong đó có các sản phẩm nhập khẩu như:

Sản phẩm S-wellmind nhập khẩu USA

S-wellmind được chiết xuất từ nguồn thảo dược thiên nhiên theo công nghệ hiện đại, đảm bảo được tiêu chuẩn chất lượng nghiêm ngặt của Mỹ. Sản phẩm giúp tăng cường sự tập trung và trí nhớ, hỗ trợ điều trị thiểu năng não, tăng cường lưu lượng máu não và vi tuần hoàn, cải thiện các di chứng sau tai biến mạch máu não và chấn thương sọ não, suy nhược thần kinh.


Mua ngay

Sinh Kỳ Não Sanfo.

Sanfo là công ty dược phẩm của Mỹ có đặt nhà máy sản xuất tại Việt Nam. TPBVSK Sinh Kỳ Não Sanfo: Hỗ trợ hoạt huyết, thông mạch. Hỗ trợ giảm các triệu chứng đau đầu, đau cổ, vai gáy, mất ngủ, hoa mắt chóng mặt. Hỗ trợ phục hồi sau tai biến mạch máu não, hỗ trợ cải thiện tình trạng suy nhược thần kinh, suy giảm trí nhớ.


Mua ngay

Và nhóm sản phẩm của học viện quân y nổi tiếng.

Siro Laroxen học viện quân y

Siro Laroxen học viện quân y được bào chế theo phương thuốc của đông y. thành phần nghiên cứu và bào chế từ thảo dược. Được Bộ Y Tế cấp kiểm định và cấp phép lưu hành, Sirô Laroxen là sản phẩm hỗ trợ mất ngủ an toàn và hiệu quả. Siro Laroxen học viện quân y hỗ trợ trong các trường hợp suy nhược thần kinh, hồi hộp, lo âu mất ngủ, giấc ngủ chập chờn,các bệnh ảnh hưởng huyết áp.


Mua ngay

Ích trí kiện não CM8

Ích trí kiện não CM8 có nguồn gốc từ bài thuốc cổ phương được dùng từ hàng trăm năm trước với tác dụng hoạt huyết, tăng cường máu lên não, bổ não, dưỡng não. Sản phẩm mang lại hiệu quả cao trong việc chữa, điều trị: Thiểu năng tuần hoàn não (đau đầu, mất ngủ, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, suy giảm trí nhớ); hội chứng tiền đình (trạng thái mất thăng bằng); nhũn não, di chứng não, suy nhược thần kinh, chứng run giật Parkinson.


Mua ngay

Để đặt mua sản phẩm quý khách sử dụng nút đặt mua ngay bên dưới. Nếu có thắc mắc thì liên hệ đến số điện thoại 0966602957 để được tư vấn bởi những dược sĩ nhiều kinh nghiệm.

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *